Định nghĩa về động từ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 55 - 65)

2.3.2.1. Phương pháp định nghĩa

Trong số 150 động từ đƣợc khảo sát, so với khi định nghĩa các danh từ, các tác giả từ điển áp dụng nhiều kiểu định nghĩa hơn, bên cạnh cách định nghĩa bằng từ bao (63) và đồng nghĩa (12), các tác giả cịn dùng cách định nghĩa bằng phân tích (51), bằng từ trái nghĩa (9) và chiết tự (15).

STT Phƣơng pháp định nghĩa Số lƣợng Tỉ lệ %

1. Định nghĩa bằng từ bao 63 42

2. Định nghĩa bằng cách phân tích tự nhiên 60 40

3. Định nghĩa bằng từ đồng nghĩa 13 8

4. Định nghĩa bằng cách chiết tự 15 10

Tổng số 150 100%

Bảng 2.2. Các phương pháp định nghĩa động từ trong từ điển dành cho HSTH

a. Định nghĩa bằng từ bao (63): Các từ điển đều cĩ ý thức sử dụng nhất quán cùng một từ bao cho những động từ cùng trƣờng nghĩa. Chẳng hạn nhƣ nhĩm các từ: làu bàu, lẩm bẩm, mè nheo, nguyền rủa,... hầu hết đều đƣợc xử lí là "Nĩi + x, y, z... Trong đĩ, "nĩi" là từ bao, "x, y, z..." là các đặc điểm biệt loại. Cách xử lí này cũng giống nhƣ trong VNNH:

lẩm bẩm

NNY: đgt. Nĩi nhỏ trong miệng một mình, ngƣời ngồi nghe khơng rõ. Nĩi lẩm bẩm trong miệng. Lẩm bẩm điều gì. Đang lẩm bẩm tính chuyện làm ăn. Lẩm bẩm mãi. Rồi lão lẩm bẩm tính (Văn.L8.T1.1988)

NH: đgt. nĩi rất nhỏ trong miệng với giọng đều đều, cốt là tự nĩi với mình.

VNNH: đg. Nĩi nhỏ trong miệng, chỉ vừa để mình nghe, giọng đều đều. Lẩm bẩm

điều gì khơng rõ.

b. Định nghĩa bằng cách phân tích tự nhiên (60). Ở đây, lời giải thích chỉ nêu lên các nét nghĩa nhằm làm sáng tỏ hành động mà từ đầu mục biểu thị. Ví dụ:

mai phục

NNY: đgt. Bố trí, nấp sẵn vào một nơi chờ địch đi qua mà xơng ra đánh úp. Đem quân mai phục ở núi. Dùng quân mai phục đánh địch. Quân Tần đĩng ở những làng xĩm khơng người ở, khơng cướp được lương ăn, thường xuyên bị mai phục, đánh tỉa (Lịch sử. L6. 1986).

NH: đgt. nấp sẵn ở nơi kín đáo để tấn cơng bất ngờ.

VNNH: đg. Giấu quân ở chỗ kín để chờ đánh bất ngờ. Chọn địa điểm mai phục. Lọt

vào trận địa mai phục.

c. Định nghĩa bằng cách dùng từ đồng nghĩa (12). Ví dụ:

náo động

NNY: đgt. Nhộn nhạo, ồn ào, rộn lên cả một vùng. Tiếng kêu la, hị hét làm náo động cả một vùng. Sự kiện làm thế giới náo động. Tiếng nổ làm náo động cả một dãy phố.

NH: đgt. xơn xao, ồn ào khắp cả lên.

VNNH: đg. Xơn xao, ồn ào khắp cả lên. Tiếng súng làm cả xĩm náo động. Làm náo

động dư luận.

d. Định nghĩa bằng cách chiết tự:

Ở phần các động từ, kết quả khảo sát cho thấy thêm một đặc điểm chƣa gặp trong khi định nghĩa các danh từ. Đĩ là việc giải thích từng yếu tố cấu tạo của các đơn vị từ vựng và ghép chúng lại. Cách giải thích này chủ yếu đƣợc áp dụng khi giải thích các từ ghép đẳng lập, các từ Hán Việt. Ví dụ, khi giải thích từ lắng đọng: NH: lắng đọng đgt1: chìm từ từ và đọng lại ở dƣới đáy

VNNH: lắng đọng đg. 1 Lắng dần xuống và đọng lại. Cửa sơng lắng đọng nhiều

phù sa. 2 Đƣợc giữ lại trong chiều sâu tình cảm. Câu hát lắng đọng vào lịng người. Hình ảnh lắng đọng trong tâm trí.

Cĩ thể thấy, khi định nghĩa các động từ, các từ điển dành cho HSTH đã sử dụng nhiều phƣơng pháp hơn so với khi giải thích các danh từ, gồm 5 cách: định nghĩa bằng từ bao, định nghĩa bằng cách phân tích tự nhiên, định nghĩa bằng từ đồng nghĩa, định nghĩa bằng từ trái nghĩa, định nghĩa bằng cách chiết tự. Tuy nhiên, đĩ cũng vẫn là những cách mà từ điển VNNH đã áp dụng, và đều là những cách định nghĩa truyền thống.

2.3.2.2. Nội dung lời định nghĩa

Về mặt nội dung, so với các danh từ, ngồi các trƣờng hợp giống từ điển VNNH

hồn tồn, ít nghĩa hơn, nhiều nghĩa hơn, ít nét nghĩa hơn, nhiều nét nghĩa hơn, khác nhau về các từ ngữ trong lời định nghĩa, cĩ thêm trƣờng hợp tách nghĩa khác.

Dƣới đây, chúng ta sẽ xem xét kĩ từng trƣờng hợp. a. Giống từ điển VNNH hồn tồn (19)

nghĩ ngợi

NH: đgt. nghĩ kĩ và lâu (nĩi khái quát).

VNNH: đg. (kng.). Nghĩ kĩ và lâu (nĩi khái quát). Mặt thần ra, nghĩ ngợi. Tính hay

nghĩ ngợi.

b. Khác từ điển VNNH:

(1) Số lƣợng nghĩa khác nhau:

Số lƣợng nghĩa ít hơn (13): Trong từ điển dành cho HSTH chỉ cĩ một nghĩa, cịn trong từ điển VNNH cĩ từ hai đến ba nghĩa. Ví dụ:

lăn lĩc

NNY: đgt. Để mặc các thứ lung tung, khắp mọi chỗ, khơng ai xếp dọn. Thước, bút

để lăn lĩc mỗi thứ một nơi. Các thứ cịn vứt lăn lĩc đấy.

NH: đgt. để đồ đạc bừa bãi trên sàn.

VNNH: đg. 1 (id.). Lăn đi lung tung hoặc lăn qua lật lại nhiều vịng. Đá lăn lĩc viên

Sách vở lăn lĩc ở xĩ nhà. Đồ dùng lăn lĩc mỗi thứ một nơi. Ngủ lăn ngủ lĩc trên sàn nhà (kng.).

Hai từ điển dành cho HSTH đều khơng đƣa nghĩa 1, là nghĩa đƣợc chú (id.), tức

ít dùng trong VNNH. Nguyên nhân của việc các từ điển này cĩ số lƣợng nghĩa ít

hơn cịn cĩ thể do họ khơng đƣa vào nghĩa thuật ngữ, nghĩa chuyên mơn, nhƣ trƣờng hợp mục từ nhượng bộ sau:

nhƣợng bộ

NNY: đgt. Chịu nhƣờng bƣớc, chịu nhƣờng đối phƣơng. Ta đấu tranh mạnh, buộc chúng phải nhượng bộ. Kiên quyết khơng nhượng bộ trước những địi hỏi vơ lí.

NH: đgt. nhƣờng bƣớc.

VNNH: đg. 1 Chịu để cho đối phƣơng lấn tới, vì yếu thế hay do khơng kiên quyết.

Tơi phải nhượng bộ trước thái độ kiên quyết của anh ta. Khơng nhượng bộ những yêu sách vơ lí. 2 (chm.). (Vế câu) nêu lí do đáng lẽ ngăn cản, khơng để cho điều nĩi

đến xảy ra (nhƣng điều ấy vẫn xảy ra). Trong câu "Tuy ốm nặng, anh ấy vẫn lạc

quan", "tuy ốm nặng" là vế câu cĩ ý nghĩa nhượng bộ.

Tuy nhiên, cĩ những trƣờng hợp lại do quan điểm biên soạn, "chỉ đƣa vào những từ khĩ, nghĩa khĩ". Đĩ cĩ lẽ là lí do mà từ điển NNY khơng đƣa vào nghĩa gốc, chỉ đƣa vào nghĩa chuyển trong rất nhiều trƣờng hợp, nhƣ trƣờng hợp mục từ

lăn lộn dƣới đây:

lăn lộn

NNY: đgt. Lao vào cơng việc một cách say sƣa với nhiều cơng sức, nhiều khĩ nhọc, vất vả. Nhiều năm lăn lộn ở chiến trường. Lăn lộn với phong trào diệt dốt.

VNNH: đg. 1 Lăn bên nọ lật bên kia nhiều lần. Lăn lộn dưới đất ăn vạ. Đau lăn đau

lộn (kng.). 2 Lao vào để làm, vật lộn với khĩ khăn vất vả. Lăn lộn với phong trào. Lăn lộn nhiều năm trong nghề.

- Số lượng nghĩa nhiều hơn (2). Chỉ cĩ hai trƣờng hợp nhiều nghĩa hơn từ điển VNNH, nhƣng lại hàm chứa nhiều vấn đề. Trong trƣờng hợp từ thứ nhất, làm cỏ, Từ điển NNY xử lí thành hai nghĩa, nghĩa 1 là nghĩa gốc, nghĩa 2 là nghĩa bĩng. Trong khi đĩ, ở VNNH, tƣơng ứng với nghĩa 2 này chỉ là phần chú cho ví dụ.

làm cỏ

NNY: đgt. 1. Nhổ, nhặt sạch cỏ dại ở ruộng, vƣờn. Làm cỏ cho lúa. Làm cỏ ngồi

vườn. 2. Tàn sát, phá hoại sạch cả một vùng. Giặc định làm cỏ cả làng.

VNNH: đg. Làm cho sạch cỏ dại (ở ruộng, vƣờn). Làm cỏ rau. Làm cỏ cho lúa. Thứ

nhất làm cỏ, thứ nhì bỏ phân (tng.). Giặc định làm cỏ cả làng (b.; tàn sát, phá hoại sạch).

Trƣờng hợp thứ hai là mục từ nghiên cứu. NNY xác định hành động nghiên cứu cĩ hai mục đích khác nhau nên tách thành hai nghĩa tƣơng ứng với hai mục đích đĩ. Một là nhằm phát hiện ra bản chất và quy luật vận động; hai là nhằm cĩ những hiểu

biết, cách giải quyết đúng đắn, chính xác. Hai mục đích này đƣợc liên kết với nhau

trong VNNH bởi một dấu phẩy và một từ "và". Việc tách nghĩa của NNY quá nhỏ và gây khĩ khăn khi sử dụng từ này. Bằng chứng là các ví dụ của hai nghĩa na ná nhau, nếu khơng muốn nĩi là gần nhƣ đồng nhất.

nghiên cứu

NNY: đgt. 1. Tìm tịi để phát hiện ra bản chất và quy luật vận động của sự vật.

Nghiên cứu chất rắn. Cán bộ nghiên cứu. 2. Xem xét, tìm hiểu kĩ càng để cĩ những

hiểu biết, cách giải quyết đúng đắn, chính xác. Nghiên cứu cây lúa. Nghiên cứu văn

học. Viện nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu khoa học.

VNNH: đg. Xem xét, tìm hiểu kĩ lƣỡng để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút ra những hiểu biết mới. Nghiên cứu tình hình. Nghiên cứu chính sách. Nghiên

cứu khoa học.

Đối với trẻ em, các nghĩa gốc và nghĩa chuyển cĩ thể tách, và điều đĩ chỉ cĩ ý nghĩa khi chúng đƣợc trình bày một cách rõ ràng, khơng gây băn khoăn. Đặc biệt là các nghĩa đĩ cần đƣợc các ví dụ làm cho sáng tỏ, dễ hiểu.

(2) Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về số lƣợng nét nghĩa

Ít nét nghĩa hơn (30). Thơng thƣờng, lời giải thích ít nét nghĩa thì sẽ khĩ hiểu

hơn nhiều nét nghĩa. Quả thật, những nét nghĩa trong NNY và NH khơng đƣa, mà trong VNNH xuất hiện thƣờng làm sáng tỏ hơn về mục đích, đối tƣợng của hành động đƣợc giải thích trong lời định nghĩa. Điều đĩ làm cho lời giải thích ở đây trở

nên cụ thể hơn trong các từ điển dành cho trẻ em. Ví dụ, nét nghĩa mục đích cho đỡ

đĩi trong VNNH nêu lên mục đích của việc ăn chút ít, nĩ xác định cho hành động

ăn theo kiểu lĩt dạ khơng nhằm mục đích no bụng, khơng phải là bữa chính. Đĩ là chƣa kể việc xử lí phần trong ngoặc đơn chỉ dùng để chú thích cho việc ăn chút ít,

chứ khơng phải cĩ tƣ cách là một nét nghĩa nhƣ ở từ điển NNY. Các nét nghĩa quan trọng của từ này là ăn ít và nhằm đỡ đĩi, bởi vì lĩt dạ cĩ thể vào buổi chiều, trƣớc

bữa tối, nhƣ trong ví dụ: Đi học về, nĩ lĩt dạ cái bánh mì rồi lại vội vàng đi học thêm luơn.

lĩt dạ

NNY: đgt. Ăn chút ít vào buổi sáng. Lĩt dạ nắm xơi. Ăn bát cơm nguội lĩt dạ. NH: đgt. ăn sáng qua loa.

VNNH: đg. Ăn chút ít (thƣờng vào buổi sáng) cho đỡ đĩi. Lĩt dạ bánh mì.

Trong ví dụ sau, ở các từ điển cho trẻ em, khơng cĩ nét nghĩa đề cập đến đối tƣợng của hành động (hồ sơ, tài liệu, đồ vật), và điều đĩ làm cho nghĩa từ khơng đƣợc rõ nhƣ trong VNNH.

niêm phong

NNY: đgt. Đĩng kín, gĩi kín và dán giấy cĩ đĩng dấu lên để giữ cho khơng bị mở trộm. Niêm phong tài sản. Niêm phong bài thi. Dấu niêm phong. Vẫn cịn niêm phong. Theo lệnh Ủy ban quân quản, chúng tơi đến bắt giữ anh và niêm phong tài sản của anh.

NH: đgt. đĩng kín; gĩi kín.

VNNH: đg. Đĩng kín và ghi dấu hiệu để khơng cho phép tự tiện mở, đảm bảo hồ sơ, tài liệu, đồ vật đƣợc giữ nguyên, đầy đủ, bí mật. Niêm phong đề thi. Niêm phong

tài sản. Đĩng dấu niêm phong.

Hay trong ví dụ sau, từ điển trẻ em chỉ nĩi một cách khái quát "giao phối hoặc thụ phấn giữa đực và cái thuộc các lồi, giống khác nhau", cịn trong VNNH, các nét nghĩa cụ thể hơn do đƣợc tách ra, phân biệt động vật, thực vật và do con ngƣời: "giao phối con đực và con cái thuộc giống khác nhau, hoặc ghép giống cây này trên giống cây khác, hay là dùng biện pháp thụ tinh, giao phấn nhân tạo". Đối với việc

giải thích cho trẻ em, việc lời giải thích quá khái quát, quá ngắn gọn cĩ lẽ sẽ cản trở việc nắm bắt nghĩa từ của HSTH.

lai giống

NNY: đgt. Tạo ra một giống mới bằng cách cho giao phối hoặc thụ phấn giữa đực và cái thuộc các lồi, giống khác nhau. Lai giống lừa với ngựa. Lai giống các loại

ngơ bằng phương pháp thụ phấn nhân tạo.

NH: đgt. tạo ra giống mới bằng cách giao phối hoặc thụ phấn từ giống đực và giống cái thuộc lồi, giống khác nhau.

VNNH: đg. x. lai3 (ng. I). lai3 I đg. cn. lai giống. Cho giao phối con đực và con cái thuộc giống khác nhau, hoặc ghép giống cây này trên giống cây khác, hay là dùng biện pháp thụ tinh, giao phấn nhân tạo nhằm tạo ra một giống mới. Lai lừa với ngựa. Lai các giống ngơ.

nhiều nét nghĩa hơn (30)

Nhƣ trên đã nĩi, việc một nghĩa cĩ nhiều nét nghĩa sẽ làm cho lời giải thích rõ hơn. Các tác giả từ điển cho trẻ em cĩ lẽ cũng ý thức rõ điều đĩ, vì vậy mà số lƣợng lời giải thích cĩ nhiều nét nghĩa hơn nhiều gấp rƣỡi so với lời giải thích cĩ ít nét nghĩa hơn (30/20). Với đa số trƣờng hợp, điều này cĩ tác dụng tích cực. Các nét nghĩa đĩ cĩ thể bổ sung về mục đích, cách thức,... của hành động nhƣ các ví dụ dƣới đây:

làm cao

NNY: đgt. Làm ra vẻ cao giá, khơng cần đến, để nâng thêm giá trị cho mình. Làm

cao mãi mới nhận lời mời. Được thể làm cao.

VNNH: đg. Làm ra vẻ cĩ giá trị cao, khơng cần đến. Làm cao khơng bán. Làm cao

mãi mới nhận lời.

Tuy nhiên, đơi khi, nét nghĩa gĩp phần làm cụ thể hơn nghĩa từ so với trong VNNH lại khiến cho lời giải thích trở nên quá hẹp, dẫn đến việc khơng bao đƣợc hết các trƣờng hợp sử dụng từ trong ngữ cảnh. Chẳng hạn, trong trƣờng hợp mục từ

nhiễm độc, nét nghĩa vào cơ thể hoặc vào người đã khiến cho ví dụ Thức ăn bị nhiễm độc hoặc Nguồn nước bị nhiễm độc khơng phù hợp với lời giải thích.

nhiễm độc

NNY: đgt. Bị chất độc ngấm vào cơ thể và gây tác hại. Thức ăn bị nhiễm độc. Bị nhiễm độc chất thải cơng nghiệp. Rau phun thuốc dưới 15 ngày khơng thể ăn được vì sẽ bị nhiễm độc.

NH: đgt. bị chất độc ngấm vào ngƣời.

VNNH: đg. Bị chất độc xâm nhập. Nguồn nước bị nhiễm độc. Bị nhiễm độc chất

hố học.

(3) Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về các từ ngữ trong lời định nghĩa (từ bao, từ ngữ dùng để giải thích khác) (50)

Khác nhau về từ bao. Về đại thể, từ bao trong NNY và NH thƣờng hẹp hơn

trong VNNH. Điều này cũng nằm trong xu hƣớng cụ thể hơn trong lời định nghĩa dành cho trẻ em. Ví dụ, khi giải thích từ la cà, NNY sử dụng từ bao là ghé trong khi VNNH dùng đi:

la cà

NNY: đgt. Ghé vào hết chỗ này đến chỗ khác để chơi. La cà ngồi phố suốt buổi.

Học xong khơng về ngay, cịn la cà dọc đường. Tính hay la cà.

VNNH: đg. Đi hết chỗ này đến chỗ khác mà khơng cĩ mục đích gì rõ ràng. Thích la

cà ngồi phố.

Nhƣng đơi khi, vì sử dụng từ bao hẹp hơn mà những ngƣời biên soạn từ điển dành cho trẻ em khơng giữ đƣợc thái độ khách quan thƣờng cĩ trong khi biên soạn từ điển. Khi sử dụng từ bao "bắt" trong ví dụ dƣới đây, các tác giả đã để lộ thái độ phản đối, khơng đồng tình của mình, khác thái độ khách quan trong VNNH khi dùng từ bao "làm":

nơ dịch

NNY: 1. đgt. Bắt ngƣời nƣớc khác làm tơi tớ, nơ lệ cho mình, phụ thuộc vào mình.

Bọn đế quốc chuyên đi nơ dịch các dân tộc nhỏ yếu. Sống dưới ách nơ dịch của nước ngồi. Phản đối chính sách nơ dịch nhân dân các nước A-rập. 2.tt.

VNNH: I đg. Làm cho mất quyền tự do, trở thành hồn tồn phụ thuộc vào mình.

Chủ nghĩa đế quốc nơ dịch các dân tộc nhỏ yếu. Ách nơ dịch.

- Nét nghĩa khái quát hơn: Cĩ những trƣờng hợp, các từ ngữ trong lời định

nghĩa của từ điển NNY, NH lại mang nghĩa khái quát hơn trong từ điển VNNH. Chẳng hạn, mục từ nguyền rủa, khi NNY, NH chỉ nĩi một cách ngắn gọn "độc địa", "cay nghiệt", "cay độc" thì VNNH đƣa vào những nét nghĩa rất cụ thể "cầu mong tai hoạ, sự trừng phạt đối với kẻ mà mình căm tức, căm thù":

nguyền rủa

NNY: đgt. Nĩi, lên án, chỉ trích bằng những lời độc địa, cay nghiệt. Hành động của

bọn giặc đáng nguyền rủa. Cả thế giới nguyền rủa bọn xâm lược. Anh vừa đi vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)