Nói như vậy, nhưng đội ngũ trí thức đại học ln có mối quan hệ chặt chẽ với trí thức ở các Viện nghiên cứu, các cơ sở giáo dục nhà trường ở cấp
4.2.2. Tiến hành bồi dƣỡng, tổ chức các hình thức, nội dung và lộ trình phù hợp để chuẩn hóa phẩm chất, năng lực của đội ngũ trí thức ở các trƣờng đại học
hợp để chuẩn hóa phẩm chất, năng lực của đội ngũ trí thức ở các trƣờng đại học
Một là, khơng ngừng bồi dưỡng và nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ trí
thức ở các trường đại học.
Trình độ lý luận là cơ sở cho đội ngũ trí thức ở các trường đại học nhận thức sâu sắc nội dung về triết lý giáo dục hiện nay. Khơng có trình độ lý luận chính trị vững chắc thì đội ngũ trí thức ở các trường đại học khơng thể hồn thành vai trị tiên phong, nịng cốt của mình trong việc xây dựng và hiện thực hóa triết lý giáo
dục. Đảng ta cũng xác định: "Mỗi cán bộ, đảng viên đều phải học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị. Xây dựng và thực hiện quy định mọi đảng viên có trách nhiệm trực tiếp làm công tác tư tưởng" [36, tr. 257]. Do đó, mỗi đảng viên cần thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận để đội ngũ trí thức ở các trường đại học nắm chắc, hiểu rõ thực chất những định hướng, quan điểm chỉ đạo về GD&ĐT trên cơ sở vận dụng, phát triển sáng tạo những thành tựu lý luận trên thế giới vào điều kiện nước ta trong tình hình mới. Tại Điều 55, Luật Giáo dục Đại học quy định: "Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn, nghiệp vụ và phương pháp giáo dục" [92, tr. 60], nhưng trên thực tế hiện nay điều này chưa được thực hiện hiệu quả tại các cơ sở giáo dục đại học.
Trong thực tiễn, có nhiều quan điểm, nhiều tranh cãi về triết lý giáo dục, thậm chí có những quan điểm vận dụng các mơ hình giáo dục khác vào Việt Nam khơng xem xét những yếu tố, điều kiện và truyền thống văn hóa của đất nước. Do đó, việc xây dựng và hiện thực hóa triết lý giáo dục Việt Nam địi hỏi đội ngũ trí thức ở các trường đại học cần có một trình độ lý luận chắc, sắc bén, đủ tầm và đủ cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết phục, dựa trên tinh thần dân tộc, dân chủ, hiện đại,
hội nhập sâu sắc. Việc vận dụng lý luận vào đấu tranh, phản biện các quan điểm
trong nghiên cứu khoa học, tính độc lập chưa cao. Do đó, để nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ trí thức ở các trường đại học, cần thường xuyên mở lớp đào tạo tại trường, đồng thời bản thân mỗi người trí thức phải tự học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận là vấn đề có ý nghĩa quyết định. Chúng ta cần phải biến nó thành nhu cầu tự thân, là sự phấn đấu, rèn luyện thường xuyên của mỗi người trí thức ở các trường đại học. Các trường đại học cần tạo điều kiện, có cơ chế, chính sách khuyến khích tinh thần tự học tập, tự nâng cao trình độ lý luận và quán triệt quan điểm của Đảng trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này ở các trường đại học. Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2007), chú trọng phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia, đặc biệt đối với các chuyên gia chuyên ngành nghiên cứu, giảng dạy lý luận. Nắm vững lý luận, quan điểm, đường lối phát triển của đất nước cũng như đường lối phát triển giáo dục thì đội ngũ trí thức ở các trường đại học mới triển khai đúng đắn, hiệu quả trong thực tiễn.
Hai là, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, nâng cao
năng lực phản biện độc lập của đội ngũ này, mở lớp nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho trí thức ở các trường đại học từ thấp đến cao.
Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin tác động vào quá trình và hoạt động GD&ĐT, người trí thức trong các trường đại học trong thời kỳ hội nhập cần tiếp cận nhiều luồng thông tin khác nhau, bao gồm cả hệ thống lý luận mác-xít, những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo trong lĩnh vực GD&ĐT của Đảng ta và những thông tin đa chiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thực tế, các nguồn thông tin tư liệu rất nhiều và đa dạng gồm sách, báo, tạp chí, Internet, băng ghi âm, ghi hình, cơng trình khoa học, luận văn, luận án… bằng tiếng Việt và tiếng nước ngồi. Do đó, khi khai thác các tư liệu này, đội ngũ trí thức ở các trường phải nắm được giá trị của mỗi loại tư liệu nhằm mục đích lựa chọn hay loại bỏ thông tin phục vụ cho từng vấn đề nghiên cứu, định hướng đúng đắn cho người học và phân tích, mổ xẻ lựa chọn những thơng tin khoa học làm căn cứ đóng góp vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển GD&ĐT cho Đảng, Nhà nước ta.
Đồng thời, cần phải đào tạo và tự đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học và ngoại ngữ đối với đội ngũ trí thức ở các trường đại học, vì đó là cơng cụ để đội ngũ này tiếp cận với nhiều thơng tin, trang bị và hồn thiện kiến thức trong thế giới hội nhập. Trên thực tế, đây là một trong những hạn chế của đội ngũ này tiếp cận các thơng tin khoa học nước ngồi và cơng bố ý tưởng và cơng trình khoa học của mình ra thế giới, tham gia tìm hiểu các kinh nghiệm giáo dục ở các nước tiên tiến.
Ba là, thơng qua thực tiễn đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT ở các trường
đại học để tổ chức và nâng cao vai trị đội ngũ trí thức trong xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam.
Việc triển khai thực hiện "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo" ở các trường đại học hiện nay cần thường xuyên, liên tục. Thông qua hoạt động của đội ngũ trí thức ở các trường đại học trong việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, biên soạn bài giảng, giáo trình, phương pháp giáo dục hàng năm để tổng kết, rút kinh nghiệm, đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra hiệu quả. Trên cơ sở đó đánh giá, khen thưởng, kỉ luật và xây dựng năng lực, phẩm chất
của đội ngũ trí thức ở các trường đại học trong từng thời kỳ. Từ đó, đề xuất xây dựng triết lý giáo dục nói chung, triết lý giáo dục của từng trường nói riêng.
Bốn là, phát huy ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và tinh thần dân chủ của đội ngũ trí thức ở các trường đại học trong xây dựng và thực hiện triết
lý giáo dục Việt Nam hiện nay.
Đội ngũ trí thức ở các trường đại học được bồi dưỡng và tự rèn luyện để trau dồi năng lực, trình độ và phẩm chất chính trị và đạo đức. Họ khơng chỉ gương mẫu về đạo đức, lối sống mà cịn có bản lĩnh chính trị vững vàng. Hình thức thể hiện thơng qua những hành động nói phải đi đơi với làm trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đội ngũ này cần có lịng say mê, tâm huyết với bài giảng, ln tìm tịi, bổ sung những kiến thức mới mẻ làm phong phú nội dung, đổi mới phương pháp và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
Đội ngũ trí thức ở các trường đại học nhận thấy trách nhiệm, vai trị của mình trong xây dựng triết lý giáo dục, từ đó để thực hiện tinh thần phản biện, phê bình, tiếp thu những tư tưởng mới, có quyền được cơng bố những cơng trình nghiên cứu của mình ở trong nước và quốc tế. Việc phát huy ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và tinh thần dân chủ của mình trên cơ sở hai bên. Thứ nhất, bản thân đội ngũ trí thức ở các trường đại học mong muốn, tâm huyết và có năng lực thực hiện. Thứ hai, cơ chế xã hội mở cửa, khuyến khích, bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ
này phát huy mọi ý tưởng sáng tạo, đánh giá đúng năng lực, phẩm chất và những đóng góp của họ việc xây dựng và thực hiện triết lý giáo dục Việt Nam.
Đội ngũ trí thức ở các trường đại học tiếp tục có quan điểm phê phán, kiên quyết chống lại nguy cơ đẩy lùi giáo dục xa rời lý tưởng công bằng, dân tộc, dân chủ, văn minh mà xã hội đang muốn hướng tới. Cụ thể, sự gia tăng học phí tràn lan ở một số nhà trường, mất cơ hội được đi học của con em một số gia đình cịn khó khăn; cơ cấu tổ chức, hoạt động giáo dục mất cân đối giữa giáo dục phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học, chuyên tu, tại chức… giữa các nhà trường chồng chéo, thiếu nhất quán, chưa đồng bộ, chưa thực sự bảo đảm vì lợi ích lâu dài của cộng đồng. Đội ngũ trí thức ở các trường đại học thể hiện quan điểm mạnh mẽ hơn nữa đối với việc thực hiện nội dung và phương pháp giáo dục ở một số nhà trường chưa
đổi mới đồng bộ, còn coi nhẹ giáo dục lịch sử truyền thống, ý thức đạo đức, tính trung thực, năng lực tư duy, sáng tạo, tưởng tượng, kỹ năng sống, ý chí, hồi bão vươn lên, vẫn cịn nặng về bệnh thành tích, hình thức trong giáo dục.