CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI
3.1. Quan hệ chính trị-ngoại giao
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975, Thái Lan và Trung Quốc đã phát triển quan hệ toàn diện và hữu nghị trên mọi cấp độ, mọi lĩnh vực hợp tác. Chính điều này đã khiến quan hệ Thái Lan và Trung Quốc đƣợc đánh giá là “tốt đẹp nhƣ một gia đình” [Zhou Fangye, 2013, tr.64]. Bƣớc vào thế kỉ XXI, quan hệ Thái Lan - Trung Quốc càng phát triển hơn nữa do cả hai đều ngày càng nhận thấy tầm quan trọng của việc củng cố và tăng cƣờng hợp tác giữa hai bên. Đặc biệt, quan hệ chính trị-ngoại giao giữa Thái Lan và Trung Quốc đã diễn ra sôi nổi và nhộn nhịp hơn bao giờ hết, bất kể là khi giới dân sự hay quân sự cầm quyền ở Thái Lan. Các Thủ tƣớng của Thái Lan khi chính thức nắm quyền đều coi việc thăm chính thức cấp nhà nƣớc đối với Trung Quốc là ƣu tiên hàng đầu, điều này phản ánh tầm quan trọng của Trung Quốc đối với Thái Lan.
Trong thời gian cầm quyền (2001-2006), Thủ tƣớng Thaksin đã coi trọng việc xây dựng quan hệ thân thiết, gần gũi hơn với Trung Quốc, cố gắng đƣa Thái Lan trở thành một đối tác ngoại giao chính của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á [Phillip P.Pan, 2003]. Thủ tƣớng Thaksin không những tiếp tục duy trì chính sách đối ngoại “hợp tác hữu nghị với Trung Quốc” mà còn chủ trƣơng tán thành phát triển hợp tác chiến lƣợc với Trung Quốc. Trong quá khứ, theo thông lệ thì Thủ tƣớng mới của Thái Lan thƣờng tới Mỹ trƣớc khi tới Trung Quốc, nhƣng Thủ tƣớng Thaksin lại chọn tới thăm Trung Quốc hai lần (thăm Hongkong tháng 5/2001 và Bắc Kinh từ 27-29/8/2001) trƣớc khi tới thăm Mỹ [Ian Storey, 2013, tr.134].
Từ ngày 27-29/8/2001, Thủ tƣớng Thái Lan Thaksin đã tới thăm chính thức Trung Quốc theo lời mời của Thủ tƣớng Chu Dung Cơ. Tại Trung Quốc, Thủ tƣớng Thaksin đã gặp Chủ tịch nƣớc Giang Trạch Dân và các lãnh đạo cấp cao khác của Trung Quốc. Trong cuộc hội đàm chính thức với Thủ tƣớng Chu Dung Cơ, hai bên đã có những trao đổi sâu sắc về tình hình thế giới, khu vực và mỗi nƣớc, đánh giá cao những thành tựu mà hai nƣớc đạt đƣợc kể từ khi kí kết “Tuyên bố chung về kế hoạch hành động thế kỉ XXI” năm 1999. Hai nƣớc cũng đã ra tuyên bố chung trong đó khẳng định “hai bên nhất trí củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Thái Lan và Trung Quốc, và thúc đẩy hợp tác chiến lƣợc song phƣơng”. Trong thời gian
tại vị Thủ tƣớng, Thaksin thƣờng xuyên tới thăm Trung Quốc và tận dụng những chuyến thăm đó để thúc đẩy những sáng kiến cá nhân nhƣ hiệp định Tự do thƣơng mại (FTA) và Đối thoại hợp tác Châu Á (Asia Cooperation Dialogue - ACD).
Ngày 1/7/2005, nhân dịp kỉ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc, Thủ tƣớng Thaksin đã tới Vân Nam và có cuộc gặp với ngƣời đồng cấp Ôn Gia Bảo của Trung Quốc. Trong bài phát biểu, Thủ tƣớng Thaksin đã nói “tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa tình hữu nghị Thái Lan - Trung Quốc và phát triển quan hệ hợp tác chiến lƣợc song phƣơng không chỉ là chính sách kiên định của chính phủ Thái Lan mà còn là nguyện vọng của ngƣời dân Thái Lan” [Busakorn Chantasasawat, 2006, tr.86]. Lễ kỉ niệm đƣợc hai nƣớc tổ chức ở Bắc Kinh và 8 thành phố khác của Trung Quốc. Trong chuyến thăm của Thủ tƣớng Thaksin, hai bên đã đồng ý đàm phán về việc thiết lập “đối tác chiến lƣợc” để hoạch định ra những lĩnh vực hợp tác trong tƣơng lai. Hai bên đều hi vọng hiệp định đối tác chiến lƣợc sẽ đƣợc kí kết vào cuối năm 2005, tuy nhiên tình trạng bất ổn chính trị ở Thái Lan kéo dài dẫn tới việc chính quyền của Thaksin bị lật đổ vào tháng 9/2006 khiến cho hiệp định này bị trì hoãn tới năm 2007.
Phản ứng của Trung Quốc trƣớc việc chính quyền Thaksin bị lật đổ đã phản ánh sự khôn ngoan và linh hoạt trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong những năm đầu thế kỉ XXI. Trong khi các nƣớc phƣơng Tây giữ một thái độ dè dặt, thận trọng với lãnh đạo quân sự mới ở Thái Lan, Trung Quốc tuyên bố rằng cuộc đảo chính ở Thái Lan là công việc nội bộ của nƣớc này, Trung Quốc vẫn duy trì cam kết chính sách không can thiệp. Thậm chí, Trung Quốc còn cung cấp cho Thái Lan 49 triệu USD bằng hình thức vay tín dụng trong lĩnh vực quân sự khi tƣớng Sonthi Boonyarataglin tới thăm Trung Quốc [Ian Storey, 2013, tr.140].
Tại Hội nghị cấp cao Trung Quốc-ASEAN tổ chức tháng 10/2006 ở Nam Ninh, trong chuyến công du nƣớc ngoài đầu tiên với cƣơng vị Thủ tƣớng lâm thời của Thái Lan, ông Surayud Chulanont đã gặp gỡ Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo và hai bên nhất trí thúc đẩy việc hình thành “đối tác chiến lƣợc”. Cũng trong cuộc gặp này, phía Trung Quốc đảm bảo với Thái Lan rằng Trung Quốc không cho phép ông Thaksin phá hoại trật tự chính trị sau đảo chính ở Thái Lan từ Trung Quốc-một
trong số các nƣớc mà ông Thaksin xin tị nạn. Việc này khiến cho chính phủ Thái Lan “cảm thấy hài lòng tuy còn đôi chút nghi ngờ” [Ian Storey, 2013, tr.141].
Ngày 28/5/2007, Thủ tƣớng Surayud Chulanont đã tới thăm Trung Quốc và chứng kiến buổi lễ kí kết “Kế hoạch hành động chung trong hợp tác chiến lƣợc Thái Lan - Trung Quốc” giai đoạn 2007-2011. Bản tuyên bố chung 12 trang đã hoạch định một cách toàn diện về sự hợp tác giữa hai nƣớc trong 15 lĩnh vực bao gồm: hợp tác chính trị, quân sự, an ninh, thƣơng mại và đầu tƣ, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, năng lƣợng, du lịch, văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế và khoa học sức khỏe, khoa học và công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông, hợp tác đa phƣơng và khu vực. Thủ tƣớng Surayud Chulanont đã chỉ ra rằng “làm sâu sắc thêm hợp tác chiến lƣợc Thái Lan - Trung Quốc để phù hợp với lợi ích chung của nhân dân hai nƣớc. Thái Lan sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc để thúc đẩy phát triển quan hệ song phƣơng một cách tích cực nhất” [Xinhua News Agency, 29/5/2007].
Tháng 12/2007, Thái Lan có Thủ tƣớng mới là Samak Sundaravej. Từ 30/6- 3/7/2008, ông Samak tới thăm Trung Quốc nhằm tìm kiếm hợp tác đầu tƣ của Trung Quốc trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở. Sau hơn 7 tháng cầm quyền, ông Samak đã bị tòa án Hiến pháp Thái Lan phế truất và em rể của Thaksin là Somchai Wongsawat đã thay thế trở thành Thủ tƣớng Thái Lan vào tháng 9/2008. Ngày 24/10/2008, Thủ tƣớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã gặp Thủ tƣớng Thái Lan Somchai Wongsawat tại Đại lễ đƣờng Nhân dân. Hai bên đã thêm một lần nữa khẳng định rằng: niềm tin “Trung Quốc và Thái Lan thân thiết nhƣ một gia đình” đã in sâu vào trong trái tim của nhân dân hai nƣớc. Trung Quốc sẵn sàng duy trì liên hệ cấp cao với Thái Lan để củng cố quan hệ láng giềng hữu nghị và thúc đẩy hợp tác chiến lƣợc trên ba lĩnh vực chính là hợp tác kinh tế và thƣơng mại, trao đổi nguồn nhân lực và hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề của khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên, tháng 12/2008, Thủ tƣớng Somchai Wongsawat bị phế truất và ông Abhisit Vejjajiva, thủ lĩnh Đảng dân chủ trở thành Thủ tƣớng mới của Thái Lan. Từ 24-27/6/2009, Thủ tƣớng Abhisit Vejjajiva đã tới Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm chính thức Trung Quốc 4 ngày nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác chiến lƣợc song phƣơng. Cùng đi với ông Abhisit trong chuyến thăm này có hơn 100 đại diện các cơ quan chính phủ và tƣ nhân. Trong khuôn khổ chuyến thăm, đại diện Phòng Thƣơng
mại và các doanh nghiệp Thái Lan đã hội đàm với các tỉnh của Trung Quốc về vấn đề thƣơng mại và đầu tƣ nhằm tăng cƣờng cơ hội cho cả hai bên và kết nối thƣơng mại Thái Lan với thị trƣờng thế giới. Thông qua các cuộc hội đàm, Thái Lan và Trung Quốc đã kí kết 18 bản ghi nhớ thƣơng mại trị giá 36 tỉ USD [Thanh Huyền, 2009]. Trong đó phía Trung Quốc mua sắn, cao su và gạo của Thái Lan và thành lập mạng lƣới cung cấp hoa quả tƣơi tại Trung Quốc. Hai nƣớc cũng nhất trí hợp tác phát triển hệ thống đƣờng xe lửa tại Thái Lan kết nối với khu vực Đông Nam Á. Thủ tƣớng Abhisit Vejjajiva thông báo rằng Thái Lan gia hạn miễn thị thực nhập cảnh cho khách du lịch Trung Quốc đến tháng 3/2010 để tăng cƣờng, thúc đẩy phát triển du lịch hai nƣớc.
Năm 2010 là năm Thái Lan và Trung Quốc kỉ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, do vậy hoạt động ngoại giao năm này rất sôi nổi và các chuyến viếng thăm diễn ra liên tục từ tháng 1 tới tháng 12, tiêu biểu là các chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Chai Chidchob sang Trung Quốc (1/2010), Phó chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Nghiêm Tuấn Kỳ sang Thái Lan tham dự Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 122 (tháng 3/2010). Tháng 6 và 7/2010, lần lƣợt là các chuyến thăm của phó Thủ tƣớng Thái Lan Sanan Kajornprasart và Suthep Thaugsuban tới Trung Quốc để tham dự hội chợ thế giới Thƣợng Hải. Tháng 11/2010, Chủ tịch Quốc hội Ngô Bang Quốc thăm Thái Lan và hai bên đã kí trao đổi nghị định thƣ về việc Thái Lan đƣợc Trung Quốc cấp cho 10 triệu Nhân dân tệ để hỗ trợ nhân đạo và kí kết một vài hiệp định hợp tác kinh tế khác [Ministry of Foreign Affairs of the People's Republic of China, 22/8/2011]. Cũng trong tháng 11/2010, Thủ tƣớng Abhisit Vejjajiva đã tham dự lễ khai mạc Đại hội thể thao châu Á tại Quảng Châu, gặp mặt Thủ tƣớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và hai bên đã đạt đƣợc sự đồng thuận cao về việc thúc đẩy hợp tác, phát triển toàn diện quan hệ Thái Lan - Trung Quốc.
Tháng 8/2011, bà Yingluck Shinawatra trở thành Thủ tƣớng mới của Thái Lan. Từ 17-20/4/2012, trong chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên kéo dài ba ngày trên cƣơng vị Thủ tƣớng Thái Lan, bà Yingluck đã tới Bắc Kinh. Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Chủ tịch Quốc hội Ngô Bang Quốc, Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo và Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gặp gỡ và thảo luận cùng bà Yingluck về biện pháp làm sâu sắc thêm quan hệ song phƣơng cũng nhƣ nhiều vấn đề khác mà hai bên cùng quan tâm. Thái Lan và Trung Quốc đã kí kết “Kế hoạch hành động
chung về hợp tác chiến lƣợc Trung Quốc-Thái Lan giai đoạn 2012-2016” và ra tuyên bố chung, nhất trí nâng quan hệ song phƣơng lên thành “Quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện”. Sau các cuộc hội đàm, Thủ tƣớng Yingluck và Ôn Gia Bảo cùng tham dự lễ kí các văn kiện hợp tác giữa hai nƣớc, trong đó có ba hiệp định thỏa thuận theo kế hoạch 5 năm để thúc đẩy thƣơng mại. Hiệp định thứ nhất bao gồm thƣơng mại và sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng cơ bản và thúc đẩy du lịch. Hiệp định thứ hai nhằm thúc đẩy buôn bán các mặt hàng nông nghiệp bằng cách thiết lập nên những cơ chế để xóa bỏ các trở ngại. Hai nƣớc đồng thời tiến hành các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trong các sản phẩm nông nghiệp. Và hiệp định cuối cùng, Bộ thƣơng mại Thái Lan cùng Cục quản lí nhà nƣớc về công nghiệp và thƣơng mại Trung Quốc thành lập trung tâm trao đổi thông tin về luật pháp thƣơng mại và các quy định liên quan đến cạnh tranh thƣơng mại, sở hữu trí tuệ, đăng kí kinh doanh và hỗ trợ thƣơng mại [Petchanet Pratruangkrai, 2012]. Tất cả những hiệp định thƣơng mại trên đều nhằm mục đích tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa doanh nghiệp của Thái Lan và Trung Quốc. Có thể nói, việc nâng cấp quan hệ thành “Đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện”, Thái Lan và Trung Quốc đã bƣớc vào một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ song phƣơng.
Chỉ vài ngày sau chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra, từ 25-28/4/2012, một đoàn đại biểu gồm các lãnh đạo quân đội cấp cao của Thái Lan đã sang thăm Trung Quốc. Đoàn lãnh đạo gồm Bộ trƣởng Quốc phòng Sukumpol Sunawatat cùng với Tƣ lệnh lục quân Prayuth Chan-o-cha, Đô đốc hải quân Susarak Rougeongrom, Tƣ lệnh không quân Intaporn Subhawong và Tƣ lệnh tối cao quân đội Tasasak Patimapakorn. Đây là lần đầu tiên sau 15 năm, một đoàn lãnh đạo quân đội cao cấp tới thăm Trung Quốc. Thậm chí, Bộ trƣởng Quốc phòng Sukumpol đã nói với Bộ trƣởng Quốc phòng Lƣơng Quang Liệt rằng “một chuyến thăm cấp cao với đầy đủ lãnh đạo quân đội chỉ dành cho Trung Quốc và điều này sẽ không diễn ra với nƣớc khác” [Ian Storey, 2012]. Một quan chức của Thái Lan cũng đã phát biểu “Chúng tôi muốn chuyển tải thông điệp tới Trung Quốc rằng quân đội Thái Lan xác định đƣợc tầm quan trọng của quốc gia này. Chúng tôi giống nhƣ ngƣời họ hàng gần, còn với Mỹ chúng tôi là ngƣời bạn thân. Chúng tôi không thể chọn ngƣời này hay ngƣời kia. Chúng tôi vẫn tiếp tục giữ quan hệ với tất cả các siêu
cƣờng để cân bằng quyền lực. Nhƣng trong bối cảnh hiện nay, chúng tôi phải đứng gần ngƣời họ hàng hơn với ngƣời bạn thân ở xa” [Ian Storey, 2012].
Về phía Trung Quốc, các lãnh đạo hàng đầu của nƣớc này nhƣ Chủ tịch nƣớc, Thủ tƣớng, Bộ trƣởng Ngoại giao…cũng thƣờng xuyên tới thăm Thái Lan ít nhất là một năm một lần để tổ chức các buổi thảo luận về hợp tác chiến lƣợc.
Tháng 10/2003, để bày tỏ thiện ý với Thái Lan, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã lựa chọn tới thăm Thái Lan trƣớc khi tham dự Hội nghị cấp cao APEC. Đây là chuyến thăm nƣớc ngoài đầu tiên của ông Hồ Cầm Đào trên cƣơng vị mới là Chủ tịch nƣớc (năm 2000 ông cũng từng tới Thái Lan với vai trò Phó chủ tịch nƣớc). Trong lĩnh vực chính trị - ngoại giao, các nhà lãnh đạo của Thái Lan và Trung Quốc thƣờng sử dụng thuật ngữ “quan hệ truyền thống” khi nói tới quan hệ của hai nƣớc. Các lãnh đạo Trung Quốc nhƣ Chủ tịch Giang Trạch Dân (1999), Chủ tịch Quốc hội Lí Bằng (1999 và 2002), Thủ tƣớng Chu Dung Cơ (2001), Chủ tịch Hồ Cẩm Đào (2003), Phó chủ tịch Tập Cận Bình (2011), Thủ tƣớng Lí Khắc Cƣờng (2013) đã từng tới thăm Thái Lan.
Tháng 5/2001, trong chuyến thăm Thái Lan, Thủ tƣớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã nói rằng chuyến thăm này giống nhƣ “chuyến viếng thăm gia đình với ngƣời họ hàng”. Thủ tƣớng Chu Dung Cơ cũng trích dẫn lại lời bài hát về quan hệ Thái Lan - Trung Quốc mà công chúa Thái Lan Maha Charki Sirindhorn từng viết “Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc giống nhƣ quan hệ giữa những ngƣời anh em, mối quan hệ đã kéo dài hàng ngàn năm và sẽ còn tiếp diễn” [Michael R.Chambers, 2005, tr.599]. Tháng 4/2003, Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo tới thăm Thái Lan và trở lại vào tháng 10/2009.
Tháng 11/2011, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Ngô Bang Quốc sang thăm hữu nghị chính thức Thái Lan. Ông đã tham gia lễ khởi công tại Trung tâm văn hóa Trung Quốc ở Bangkok- đặt dấu ấn quan trọng cho sự hợp tác thành công trong lĩnh vực văn hóa giữa hai nƣớc. Cũng trong năm 2011, khi Thái Lan bị thiên tai lụt lội khiến nền kinh tế gặp khó khăn, Trung Quốc đã có những phản ứng nhanh nhất và hỗ trợ lớn nhất tại Thái Lan. Với tổng giá trị đóng góp lên tới 16 triệu USD cả bằng tiền mặt và hiện vật, sự hỗ trợ của Trung Quốc còn lớn hơn cả Nhật Bản và Mỹ, hai nhà tài trợ thƣờng xuyên và hào phóng của Thái Lan. Số tiền hỗ trợ đó gấp 17 lần so với gói cứu trợ đầu tiên mà Mỹ cung cấp cho Thái Lan [Sasiwan Chingchit, 2012].
Trên thực tế, Trung Quốc còn có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa nếu nhƣ Thái Lan có thể nhanh chóng và đủ năng lực xử lí các gói cứu trợ đó. Trung Quốc đã “giành đƣợc tình cảm của rất nhiều ngƣời Thái” [Sasiwan Chingchit, 2012] thông qua hành động hỗ trợ kịp thời của mình bởi vì đối với ngƣời Thái Lan, họ quan niệm rằng “bạn