Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.3. Một số đánh giá về tƣ tƣởng triết học khoa học của Karl Raimund Popper
3.3.2. Hạn chế tư tưởng triết học khoa học của Karl Raimund Popper
Thứ nhất, K. Popper khẳng định rằng, nhận thức không xuất phát từ kết quả
quan sát, mà từ một “vấn đề”, nhƣng ông đã không đi xa hơn thế để thấy rằng bất cứ một vấn đề nào cũng lại nảy sinh từ sự quan sát. Hai phƣơng pháp logic quy nạp và diễn dịch đều có vai trị nhất định khơng thể phủ nhận đƣợc trong quá trình nhận thức, nhƣng cũng có một số hạn chế cần đƣợc khắc phục bằng cách đƣa vai trò của thực tiễn vào lý luận nhận thức (đây là công lao của triết học Mác). Hơn nữa khi bác bỏ phƣơng pháp quy nạp, Popper đề cao phƣơng pháp diễn dịch. Tuy nhiên phƣơng pháp diễn dịch đòi hỏi phải dựa trên những tiền đề nhất định. Tiền đề đó có thể là những tƣ tƣởng, những lý thuyết đã có, từ thực tiễn, từ quan sát và thực nghiệm. Nhƣng Popper đã phạm sai lầm cứng nhắc khi ơng hồn tồn loại bỏ những kết quả quan sát và thực nghiệm ra khỏi những tiền đề khoa học. Trên thực tế cũng có những kết luận rút ra từ quan sát tất nhiên không phải là quan sát thuần túy mà phải kết hợp quan sát với tƣ duy.
Thứ hai, K. Popper đã phạm sai lầm khi cho rằng đối với một giả thuyết khoa
học chỉ có thể phủ chứng mà không thể chứng thực đƣợc. Ơng khơng thấy rằng chứng thực và phủ chứng là hai mặt vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau và đều có vai trị quan trọng trong kiểm nghiệm các giả thuyết khoa học. Sai lầm cơ bản của chủ nghĩa phủ chứng của K. Popper là đã quá đề cao tính phủ chứng của kinh nghiệm.
Tuy nhiên có thể thấy, mặc dù sơ đồ tăng trƣởng tri thức khoa học của Karl Popper tuy diễn tả đƣợc một số khía cạnh của tƣ duy khoa học hiện đại, nhƣng nó khơng phù hợp với thực tiễn của lịch sử khoa học. K. Popper phủ nhận hồn tồn sự tích lũy, tính kế thừa trong sự phát triển của tri thức khoa học. Những tri thức con
ngƣời đạt đƣợc trong quá khứ sẽ bị phủ định hoàn toàn. Sự phát triển là những bƣớc nhảy không ngừng. Ngồi ra ơng cũng phủ nhận khả năng đạt đến chân lý khách quan trong nhận thức khoa học và chƣa đề cập đến chủ thể nhận thức mang tính xã hội – lịch sử. Tƣ tƣởng về sự phát triển của khoa học của K. Popper thể hiện rất rõ chủ nghĩa tƣơng đối, phi lịch sử.
Là học trò của K. Popper, nhà triết học, nhà nghiên cứu lịch sử khoa học ngƣời Anh Imre Lakatos (1922-1974), một mặt tiếp thu những điểm hợp lý, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế, tìm cách khắc phục mơ hình tăng trƣởng của tri thức khoa học của K. Popper bằng cách đƣa ra một mơ hình mới về sự phát triển của khoa học.
Lakatos đã khắc phục nguyên tắc phủ chứng của K. Popper bằng chủ nghĩa phủ chứng tinh tế. Ơng cho rằng, tính chất cơ bản của khoa học khơng phải là tính khả phủ chứng mà là tính mềm dẻo chịu đựng và tính phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, các lý luận khoa học hợp lại tạo thành tri thức bối cảnh của khoa học thống nhất. Khi sự thật kinh nghiệm và lý luận xung đột nhau thì rất khó xác định lý luận sai hay tri thức bối cảnh khơng đúng, nếu biết điểu chỉnh thích đáng tri thức bối cảnh thì lý luận khoa học có thể sống sót từ sự phản bác kinh ghiệm. Từ đây ông kết luận: Sự thật kinh nghiệm không thể xác chứng hay phủ chứng một trần thuật lý luận nào.
Theo Lakatos, một lý luận T nào đó chỉ bị phủ chứng khi: Một là,f xuất hiện lý luận T‟ có nội dung kinh nghiệm phong phú hơn nó và cho phép dự kiến hay phát hiện nhiều sƣ thực mới hơn T; hai là, T‟ nói rõ sự thành cơng mà T đã đạt đƣợc
trƣớc đó; ba là, toàn bộ nội dung chƣa bị phản bác của T đều đƣợc bao hàm trong
T‟; bốn là, có một số nội dung dƣ thừa của T‟ so với T đã đƣợc xác chứng. Khi
xung đột với sự thật kinh nghiệm, lý luận không nhất thiết phải bị đào thải mà đòi hỏi phải điều chỉnh lại để cứu vãn nó. Muốn đánh giá đúng một lý luận nào đó cần phải đặt nó trong mối liên hệ với các lý luận khác hay với những giả thuyết phụ trợ của nó, phải đặt nó trong những điều kiện, hồn cảnh mà nó xuất hiện, nghĩa là phải có quan điểm tồn diện, lịch sử cụ thể.
Nhƣ vậy, sự tăng trƣởng liên tục của tri thức khoa học là do sự sản sinh và cạnh tranh của các hệ lý luận khoa học chứ không phải do sự phản bác dẫn đƣờng hay sự bất thƣờng xảy ra trong khoa học. Mỗi kết quả thực nghiệm cần phải đƣợc lý giải trong mối quan hệ phức tập giữa lý luận và lý luận hay giữa lý luận và kinh nghiệm; mọi giả thuyết hay trần thuật lý luận đã đƣợc xác chứng trƣớc đó có thể bị phủ chứng bởi một hệ lý luận hồn chỉnh hơn chứ khơng phải bởi một sự thực kinh nghiệm đơn lẻ.
I.Lakatos xem khoa học nhƣ là một hệ thống toàn vẹn đang phát triển. Sự phát triển của nó là sự thay thế các “chƣơng trình nghiên cứu khoa học”. Chƣơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm: “hạt nhân rắn”, “vành đai bảo vệ” và tổng thể các quy tắc phƣơng pháp luận. Hạt nhân rắn - đó là bộ phận lý luận cơ sở, là những nguyên tắc, lý thuyết cấu thành chƣơng trình. Chúng bất biến và không bị phủ chứng, bị bác bỏ. Bởi vì nếu hạt nhân rắn bị bác bỏ thì tồn bộ hệ thống, chƣơng trình nghiên cứu khoa học cũng bị phủ chứng, bị bác bỏ. I.Lakatos cho rằng, “hạt nhân rắn” của ông cũng giống nhƣ “hệ chuẩn” của T.Kuhn, đều là cơ sở hạt nhân của toàn bộ hệ thống khoa học. Yếu tố thứ hai trong chƣơng trình nghiên cứu khoa học là vành đai bảo vệ. Vành đai bảo vệ đƣợc tạo nên từ nhiều giả thuyết bổ trợ có mục đích bảo vệ, duy trì hạt nhân rắn, khơng để cho hạt nhân rắn bị phủ chứng, bác bỏ. Nếu hạt nhân rắn là bất biến thì vành đai bảo vệ có thể biến đổi và hồn thiện. Vành đai bảo vệ sẽ “gánh chịu” sự tấn công, sự phản bác của kinh nghiệm và chịu trách nhiệm về những sai lầm, qua đó điều chỉnh, bổ sung những giả thuyết phụ trợ để bảo vệ hạt nhân rắn. Cuối cùng, chƣơng trình nghiên cứu khoa học còn bao gồm các quy tắc, đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm quy tắc “gợi mở khẳng định” và nhóm quy tắc “gợi mở phủ định”. Chúng quy định con đƣờng nào có triển vọng nhất đối với những nghiên cứu tiếp theo, hoặc cần phải tránh những con đƣờng nào. I.Lakatos cho rằng, khơng có chƣơng trình nghiên cứu khoa học nào là vĩnh hằng. Sự điều chỉnh những giả thuyết ở vành đai bảo vệ không thể là mãi mãi. Sự điều chỉnh của những giả thuyết bổ trợ đối với sự phát triển của chƣơng trình nghiên cứu sẽ dẫn đến sự tiến hóa hoặc thối hóa. Tiêu chuẩn để xác định một chƣơng trình là
tiến hóa hay thối hóa là ở nội dung kinh nghiệm của nó. Một chƣơng trình nghiên cứu khoa học trong giai đoạn tiến hóa là khi có sự tiến hóa cả về phƣơng diện lý luận, lẫn kinh nghiệm, nghĩa là sự điều chỉnh bằng những giả thuyết bổ trợ cho “vành đai bảo vệ” có thể giải thích nhiều hơn, đƣa ra nhiều dự báo hơn và những dự báo này đã chịu sự kiểm nghiệm của quan sát, của thực nghiệm. Trong giai đoạn thối hóa, việc điều chỉnh những giả thuyết bổ trợ cũng khơng cịn tác dụng, lúc này sẽ nảy sinh nhiều vấn đề, nhiều sự kiện bất lợi, buộc các nhà khoa học phải chú ý. Điều này đòi hỏi phải xuất hiện một chƣơng trình nghiên cứu khoa học mới tiến bộ hơn, có nội dung phong phú hơn có thể phủ chứng chƣơng trình nghiên cứu cũ. Tuy nhiên I.Lakatos cũng cho rằng, một chƣơng trình nghiên cứu khoa học, hơm nay là thối hóa, bị phủ chứng, nhƣng ngày mai có thể trở thành tiến hóa, có sức sống, nếu nhƣ có sự thay đổi mang tính cách mạng nào đó.
Sự phát triển của khoa học, theo I.Lakatos, là sự cạnh tranh, thay thế những chƣơng trình nghiên cứu khoa học trải qua các giai đoạn tiến hóa và thối hóa của chƣơng trình. Sơ đồ sự phát triển đó nhƣ sau: giai đoạn tiến hóa của chƣơng trình nghiên cứu → giai đoạn thối hóa của chƣơng trình nghiên cứu→giai đoạn chƣơng trình nghiên cứu mới phủ chứng và thay thế chƣơng trình nghiên cứu thối hóa → giai đoạn tiến hóa của chƣơng trình nghiên cứu khoa học mới…Có thể nói mơ hình “chƣơng trình nghiên cứu khoa học”của I.Lakatos có những ƣu điểm nhất định, áp dụng đƣợc vào một số giai đoạn phát triển nhất định. Mơ hình đó phủ nhận nguyên tắc “cách mạng khơng ngừng” của K. Popper, thừa nhận tính gián đoạn của sự phát triển tri thức khoa học. Tuy vậy, I.Lakatos vẫn chƣa làm rõ cơ chế hình thành các chƣơng trình nghiên cứu khoa học. Ở ơng, cũng nhƣ các các đại biểu trƣớc đó vẫn chƣa thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tƣơng đối và chân lý tuyệt đối; về vai trò của tiêu chuẩn thực tiễn.
Phủ nhận con đƣờng tăng trƣởng của tri thức khoa học của K. Popper, Thomas Kuhn (1922-1996) cho rằng, sự phát triển của khoa học trải qua hai giai đoạn: tiến hóa và cách mạng. Trong giai đoạn tiến hóa, khoa học đƣợc gọi là “khoa học chuẩn tắc” và sự phát triển của nó đƣợc thúc đẩy bởi những sự kiện mới và nhu cầu giải
thích những sự kiện này trong khuôn khổ một hệ chuẩn nhất định. Nếu những sự kiện mới này khơng phù hợp, thậm chí là mâu thuẫn với lý thuyết đã đƣợc thừa nhận thì lý thuyết đó cũng khơng bị vứt bỏ. Chúng đƣợc hoàn thiện và bổ sung các lý thuyết mới cho phép bao hàm đƣợc sự giải thích những sự kiện mới đó vào các lý thuyết đã đƣợc công nhận. Đây là điểm khác căn bản so với quan niệm của K. Popper.
Tuy nhiên, dù các đại biểu đi sau tiếp thu hay phê phán quan niệm của ơng thì chính những nghiên cứu mang tính chất khai phá của Popper đã đóng vai trị nhƣ sự gợi mở, đặt ra những vấn đề nghiên cứu mới.
Thứ ba, Karl Popper phủ nhận phép biện chứng, một thành tựu lớn của tƣ duy
triết học nhân loại từ triết học Heraclit đến triết học Mác – Lênin. Ông coi tƣ tƣởng biện chứng về sự biến đổi là một biểu hiện của chủ nghĩa lịch sử. Theo ơng, tất cả các loại hình chủ nghĩa lịch sử đều cho rằng “có những quy luật lịch sử đặc thù có thể đƣợc phát hiện làm cơ sở cho những tiên đoán về tƣơng lai của con ngƣời” [90, P.6-7]. Popper đã đánh đồng toàn bộ phép biện chứng với một nội dung của nó – quy luật phủ định của phủ định, hơn nữa hình thức phép biện chứng mà Popper tiếp cận là phép biện chứng duy tâm của Hegel cho nên những đánh giá của ông về phép biện chứng là phiến diện và siêu hình. Thêm vào đó khi cho rằng phƣơng pháp thử và sai chính xác hơn so với phép biện chứng khi nó cho rằng một lý thuyết khơng thỏa mãn sẽ bị loại trừ hồn tồn cịn ở phép biện chứng thì những nội dung hợp lý của lý thuyết này vẫn đƣợc bảo tồn; Popper đã khơng nhận thấy rằng đây mới chính là thiếu sót căn bản của phƣơng pháp thử - sai so với phép biện chứng, là sự khác biệt căn bản giữa phủ định sạch trơn và phủ định biện chứng, thể hiện tính kế thừa trong sự phát triển của tri thức nhân loại. Chúng tôi cho rằng phép biện chứng không phải là một trƣờng hợp riêng của phƣơng pháp thử và sai nhƣ Popper nhận định, ngƣợc lại phép biện chứng bao hàm phƣơng pháp thử sai.
Thứ tư, K. Popper đã phạm sai lầm của quan điểm siêu hình, chủ nghĩa tƣơng
đối và thuyết bất khả tri trong việc tiếp cận một loạt các vấn đề thuộc về nhận thức. K. Popper chỉ thừa nhận một mặt của quá trình nhận thức và phƣơng pháp nhận
thức khoa học, nhƣ chỉ thừa nhận phƣơng pháp suy diễn, bác bỏ phƣơng pháp quy nạp; chỉ thừa nhận nguyên tắc phủ chứng và bác bỏ nguyên tắc thực chứng; chỉ thừa nhận tính tƣơng đối, phủ nhận tính tuyệt đối của chân lý khoa học. Khi bác bỏ tính tuyệt đối của chân lý K. Popper đã không thấy đƣợc rằng chân lý tƣơng đối và chân lý tuyệt đối khơng tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng số của các chân lý tƣơng đối. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính tƣơng đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Chân lý tuyệt đối đƣợc cấu thành từ tổng số những chân lý tƣơng đối đang phát triển; chân lý tƣơng đối là những phản ánh tƣơng đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập đối với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tƣơng đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối” [46, tr.383].
Trong lý luận về sự phát triển tri thức khoa học K. Popper thừa nhận thế giới thứ ba nhƣ là “thực tại khách quan”. Qúa trình tăng trƣởng tri thức khoa học xuất phát từ “thực tại khách quan” đó. Nhƣng đây khơng phải là thế giới vật chất khách quan, không phải là thực tiễn xã hội, mà là thế giới các sản phẩm tinh thần của con ngƣời, là những hình ảnh về thế giới vật chất trong tƣ duy của con ngƣời. Thế giới đó gần giống với thế giới ý niệm của Platon và tinh thần tuyệt đối của Hegel. Thêm vào đó, vì đồng nhất hiện thực với sản phẩm của tinh thần, với khoa học, hay hiện thực với ngôn ngữ mà khoa học dùng để miêu tả hiện thực dƣới hình thức này hay hình thức khác nên khoa học vẫn chỉ đƣợc xem nhƣ là “một lý thuyết”, một tập hợp các vấn đề, các học thuyết có tính quy ƣớc, tính ngụy tạo, tức là vẫn nằm trong giới hạn quan niệm duy lý về khoa học của chủ nghĩa thực chứng, chƣa thể có một quan niệm đúng đắn về khoa học và sự phát triển của khoa học. Ở đây quan hệ giữa nội dung khoa học phản ánh và hiện thực vật chất vẫn chƣa đƣợc giải quyết, vẫn nằm trong hai thế giới tách rời nhau.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Nội dung triết học khoa học của K. Popper đƣợc thể hiện chủ yếu trong ba tác phẩm lớn: Logic của việc khám phá khoa học (The logic of Scentific Discovery); Phỏng định và bác bỏ: Sự tăng trưởng của tri thức khoa học (Conjectures and
Refutations: The Growth of Scientific Knowledge); Tri thức khách quan: Một cách
tiếp cận dưới góc độ tiến hóa (Objective Knowledge: An evolutionary Approach).
Bƣớc lên vũ đài triết học bằng việc giƣơng cao ngọn cơ phủ chứng luận, trong suốt nội dung triết học khoa học của mình từ vấn đề phân ranh, đến phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, sự tăng trƣởng của tri thức…ông vẫn luôn giữ vững ngọn cờ ấy nhƣ một sợi chỉ đỏ xuyên suốt.
Cho rằng vấn đề phân ranh giữa khoa học và phi khoa học là vấn đề trung tâm của triết học khoa học, Popper bác bỏ quan điểm cho rằng “khả năng chứng thực” là tiêu chuẩn của sự phân ranh theo ông tiêu chuẩn ấy thuộc về khái niệm “ khả phủ chứng”. Phủ chứng luận trở thành nội dung cốt lõi trong triết học khoa học của ơng.
Bác bỏ vai trị của quan sát nhƣ là nguồn gốc của tri thức khoa học và quy nạp từ quan sát nhƣ là phƣơng pháp để rút ra tri thức Popper khẳng định điểm xuất phát của nhận thức khoa học là các “ vấn đề” nảy sinh trong thực tiễn hoặc trong một lý thuyết có trƣớc. Sự tăng trƣởng của tri thức khoa học diễn ra theo con đƣờng phỏng định và bác bỏ thông qua phƣơng pháp suy diễn. K. Popper chỉ ra hạn chế của phƣơng pháp quy nạp và nguyên tắc thực chứng và đề xuất phƣơng pháp diễn dịch