Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.3. Những tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời tƣ tƣởng triết học của Karl
2.3.2. Thuyết tương đối của Albert Einstein
Albert Einstein (1879 – 1955) là nhà vật lý lý thuyết ngƣời Đức, ngƣời đã phát triển thuyết tƣơng đối rộng, một trong hai trụ cột của vật lý học hiện đại. Trong cuộc đời cống hiến nghiên cứu khoa học, lbert Einstein đã nhận đƣợc nhiều giải
thƣởng quốc tế. Tên của ông cũng đƣợc lấy để đặt cho nhiều giải thƣởng. Nhƣng có lẽ điều làm nên tên tuổi của Einstein chính là việc thuyết tƣơng đối của ơng đã khắc phục đƣợc những hạn chế của định luật vạn vật hấp dẫn của Newton – tƣợng đài vật lý học cơ học cổ điển.
Newton đƣợc coi là một trong những nhà vật lí vĩ đại nhất mọi thời đại, ngƣời đã tiếp tục xây dựng thành công các ý tƣởng của Galilei về không gian và về chuyển động. Ngày nay, chúng ta thƣờng gọi toàn bộ nền cơ học cổ điển (trƣớc Einstein) là cơ học cổ điển Newton để nhắc đến công lao của ông. Nội dung của các sáng tạo vĩ đại của Newton đƣợc chúng ta biết đến chủ yếu qua định luật vận vật hấp dẫn (mọi vật luôn hấp dẫn lẫn nhau một lực hút tỉ lệ với khối lƣợng hai vật và tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng) và 3 định luật cơ học mang tên Newton. Cái chúng ta cần nhắc đến ở đây không phải nội dung của các định luật này cũng nhƣ biểu thức hay các ứng dụng của nó trong thực tế. Vấn đề mấu chốt của cơ học cổ điển mà lí thuyết tƣơng đối vĩ đại sau này đã cải biến và tổng quát hóa là quan niệm về khơng gian và thời gian. Theo Newton, khơng gian hồn tồn có tính tƣơng đối, trong khi đó thời gian lại có tính tuyệt đối, tính đồng thời ln xảy ra trên mọi hệ qui chiếu. Tức là nếu hệ qui chiếu A chuyển động so với hệ qui chiếu B và tại hệ A, có 2 biến cố xảy ra đồng thời, tức là đƣợc xác định tại cùng một giá trị của đồng hồ của hệ A thì với hệ B cũng thế, ngƣời quan sát tại hệ B cũng sẽ thấy đồng hồ của mình đo đƣợc 2 biến cố này đồng thời. Điều này cũng coi nhƣ một hiển nhiên cho rằng vận tốc của ánh sáng là vơ hạn (đó cũng chính là quan điểm của Newton khi nghiên cứu lực hấp dẫn - ông cho rằng hấp dẫn có tác dụng ngay tức thời, có nghĩa là khơng cần thời gian truyền lực)
Năm 1905, Einstein nêu lên thuyết tƣơng đối hẹp. Tồn bộ nội dung của lí thuyết tƣơng đối hẹp có thể tóm gọn trong 2 ý chính sau: 1- Các định luật vật lí là nhƣ nhau với mọi ngƣời quan sát chuyển động trong các hệ qui chiếu quán tính khác nhau. 2- Vận tốc ánh sáng truyền trong chân không là vận tốc lớn nhất tồn tại trong tự nhiên và là một vận tốc tuyệt đối duy nhất trong thế giới tự nhiên (viết tắt là c) Các hệ quả suy ra từ lí thuyết này cho biết thời gian cũng chỉ có tính tƣơng đối,
nó cũng phụ thuộc hệ qui chiếu. Hai biến cố không thể xảy ra đồng thời ở cả 2 hệ qui chiếu chuyển động so với nhau, nếu nó đồng thời ở hệ này thì khơng thể là đồng thời ở hệ kia và ngƣợc lại…Trong thực tế cơ học cổ điển Newton và các tính chất về sự đồng thời của nó thực chất vẫn đúng với thực tế do các vận tốc chúng ta gặp thƣờng ngày quá nhỏ so với vận tốc ánh sáng. Nhƣ vậy có thể coi lí thuyết tƣơng đối hẹp là một sự tổng qt hóa đến mức chính xác của cơ học cổ điển Newton, thoát khỏi nhƣng bất lực của các lí thuyết này ở thang vĩ mô.
Năm 1916 Einstein đƣa ra thuyết tƣơng đối rộng thống nhất thuyết tƣơng đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, đồng thời nó miêu tả lực hấp dẫn (trƣờng hấp dẫn) nhƣ là một tính chất hình học của khơng gian và thời gian. Đặc biệt, độ cong của khơng gian có liên hệ chặt chẽ trực tiếp với năng lƣợng và động lƣợng của vật chất và bức xạ. Liên hệ này đƣợc xác định bằng phƣơng trình trƣờng Einstein, một hệ phƣơng trình đạo hàm riêng phi tuyến.
Popper đã tiếp xúc với lý luận của Einstein và nhận đƣợc sự khơi gợi trong thái độ của Einstein đối với lý luận khoa học. Einstein chƣa bao giờ coi lý luận của mình là một chân lý vĩnh cửu tuyệt đối không thay đổi mà nhấn mạnh phải tiếp thu sự kiểm nghiệm của thực tiễn. Popper rất khâm phục thái độ này của Einstein và cho rằng đó mới là thái độ khoa học. Popper cho rằng thái độ khoa học là thái độ phê phán, thái độ đó khơng địi hỏi sự chứng thực, mà địi hỏi sự kiểm nghiệm có tính chất phán quyết. Những kiểm nghiệm phán quyết đó sẽ có thể bác bỏ những lý luận đã đƣợc kiểm nghiệm mặc dù chúng tuyệt đối không thể chứng thực lý luận. K. Popper đã bị khuất phục về độ chính xác sau khi lý thuyết của Einstein đƣợc thực nghiệm. Ông so sánh ba trào lƣu lý luận đang thịnh hành: Chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa Freud và thuyết tƣơng đối của Einstein và ông rút ra kết luận chỉ có học thuyết của Einstein mới thực sự là khoa học.
Khơng chỉ vậy, chính việc thuyết tƣơng đối của Einstein vạch ra những hạn chế trong định luật vạn vật hấp dẫn của Newton vốn đƣợc xem là chân lý tuyệt đối trong một thời gian dài đã tác động rất lớn tới quá trình hình thành tƣ tƣởng của
Popper về chủ nghĩa duy lý phê phán, đặc biệt là vai trò của phê phán trong việc hình thành tri thức khoa học và quan niệm về tính tƣơng đối của chân lý.