Mơ hình xã hội mở

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng triết học của karl raimund popper (Trang 106 - 116)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.1. Quan niệm của Karl Raimund Popper về vấn đề xây dựng xã hội lý tƣởng

4.1.1. Mơ hình xã hội mở

Tƣ tƣởng về “xã hội mở” của Popper là một trong những nội dung then chốt trong triết học chính trị - xã hội của ơng. Nhiều năm trƣớc đây, trong trào lƣu chung

của việc phê phán triết học tƣ sản, nhiều ngƣời đã kịch liệt phê phán Popper nhƣ chính ơng đã từng phê phán C. Mác. Nhƣng Popper khơng vứt bỏ tồn bộ hệ thống của C. Mác, còn ngƣời ta thì lại vứt bỏ tồn bộ lý luận của Popper, trong đó có tƣ tƣởng hợp lý về “xã hội mở”. Trong khi đó, chính những tƣ tƣởng ấy của Popper lại tiếp tục đƣợc sử dụng và phát triển cả trên phƣơng diện lý luận lẫn trong thực tế xã hội ở nhiều nƣớc.

Thuật ngữ “Xã hội mở” (open society) đƣợc Henri Bergson (1859 - 1941) sử dụng trong triết học lần đầu tiên vào năm 1932, trong tác phẩm “Hai nguồn gốc của

đạo đức và tơn giáo”. Ở đó, “xã hội mở” đƣợc quan niệm tƣơng tự nhƣ một thiết

chế xã hội lý tƣởng, có “tính động” về đạo đức và tôn giáo, do các “nhân vật” đạo đức, đƣợc định hƣớng nhân văn bởi các nhà hoạt động tôn giáo, mà mục tiêu căn bản không phải là vấn đề tái sản xuất, duy trì nịi giống, v.v.., mà là sự thịnh vƣợng tồn nhân loại.

Sau đó, đến năm 1943, khi Popper cho xuất bản cuốn Xã hội mở và những

kẻ thù của nó, ơng đã đƣa nhiều nội dung vào, làm mới và phát triển nó thành một

thuật ngữ triết học trung tâm trong hệ thống của ơng. Từ đó, nó trở nên phổ biến và nổi tiếng song song với sự nổi tiếng của Popper ở Anh và trên thế giới.

Nội dung căn bản trong tƣ tƣởng về xã hội mở của Popper là: Cũng tƣơng tự nhƣ khơng ai có thể đạt tới chân lý cuối cùng, lý tƣởng về một xã hội hoàn hảo cũng khơng thể thực hiện đƣợc. Lồi ngƣời bắt buộc phải chấp nhận loại mơ hình xã hội thấp hơn, xếp sau xã hội hồn hảo. Đó là mơ hình xã hội khơng hồn hảo, nhƣng nó có khả năng đƣợc cải tạo liên tục, khơng có tận cùng, nhờ đó mà dần dần hồn hảo, dù khơng bao giờ hồn hảo đƣợc. Loại xã hội thứ hai, xếp sau xã hội hoàn hảo ấy chính là “xã hội mở”.

Trong triết học của Popper, “xã hội mở” đƣợc xem là cái đối lập với xã hội truyền thống mà ơng gọi chung là “xã hội đóng”. Do vậy, để hiểu đƣợc cội rễ quan điểm về “xã hội mở” của Popper chúng ta phải bắt đầu từ việc lý giải khái niệm “xã hội đóng”.

Trong hai tác phẩm Xã hội mở và những kẻ thù của nó và Sự nghèo nàn của

chủ nghĩa lịch sử Popper đã chỉ ra rằng, “thuyết toàn thể”, “thuyết bản chất”, và

“chủ nghĩa lịch sử” khi kết hợp với nhau tạo thành nền tảng triết lý cho điều mà Popper gọi là “xã hội đóng”.

Thuyết tồn thể, theo Popper là học thuyết cho rằng, để nhận thức đầy đủ về

một đối tƣợng nào đó cần phải xem xét chúng trong tính tổng thể, bởi mọi đối tƣợng tồn tại nhƣ một thực thể đều có các tính chất khơng thể quy giảm cho các bộ phận cấu thành nó. Khi nghiên cứu về triết học chính trị của Platon, Popper nhận thấy rằng thuyết toàn thể của Platon thể hiện trong quan điểm của ơng về vị trí của thành bang và các cơng dân sinh sống trong thành bang đó. Theo Popper, Platon tin rằng một xã hội cơng bằng địi hỏi các cá nhân phải hi sinh lợi ích của mình cho nhà nƣớc. Popper kịch liệt phản đối quan điểm này, ông cho rằng nhà nƣớc và các thiết chế xã hội do con ngƣời thiết kế ra luôn luôn phục vụ lợi ích của các cơng dân trong xã hội đó và khơng bao giờ ngƣợc lại.

Tƣơng tự nhƣ vậy, điều khiến Plato ủng hộ một xã hội đóng là một học thuyết mà Popper gọi là “thuyết bản chất” (methodological essentialism). Gắn liền với thuyết này là yêu sách cho rằng “nhiệm vụ của nhận thức hay “khoa học” là khám phá và miêu tả bản chất thực sự của sự vật [Xem: 90, p.25]. Lý thuyết của Plato về thế giới ý niệm là điển hình cho cách tiếp cận này. Theo Platon, trong vũ trụ tồn tại hai thế giới, thế giới ý niệm và thế giới sự vật cảm tính, trong đó thế giới mà con ngƣời đang sống là thế giới sự vật cảm tính. Mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới này đều chỉ là cái bóng của các ý niệm về nó trong thế giới ý niệm, do vậy chung luôn luôn vận động, biến đổi và mất đi theo thời gian cịn thế giới ý niệm thì tồn tại vĩnh viễn. Platon mở rộng vấn đề này sang lĩnh vực chính trị. Platon quan niệm nhà nƣớc trong thế giới chúng ta đang sống (Platon gọi là thành bang) cũng chỉ là cái bóng của ý niệm nhà nƣớc cho nên chắc chắn nó sẽ suy tàn theo thời gian. Ơng cho rằng ngăn chặn sự biến mất của nhà nƣớc hiện thực là nhiệm vụ của khoa học chính trị. Để làm đƣợc điều này, theo ơng, thứ nhất phải hiểu về bản chất của nhà nƣớc, nghĩa là, ý niệm của nó. Thứ hai, để xác định cách ngăn cản sự suy tàn của nhà

nƣớc khỏi bản chất lý tƣởng của nó, nghiên cứu về chính trị phải tìm cách khám phá ra các quy luật hay các nguyên tắc chi phối xu thế vận động tự nhiên của nhà nƣớc. Do đó, lý thuyết của Plato dẫn ơng đi tìm kiếm một lý thuyết về sự biến đổi của lịch sử - một lý thuyết làm cho có thể hiểu đƣợc dịng chảy liên tục của thế giới chúng ta. Nghĩa là, thuyết bản chất của Plato dẫn ông đi đến điều mà Popper gọi là “chủ nghĩa lịch sử” - khoa học nghiên cứu về các quy luật chi phối sự vận động và biến đối của lịch sử [Xem: 100, p.18 - 19].

Trong ba nền tảng lý luận của “xã hội đóng” trên Popper cho rằng chủ nghĩa

lịch sử là nền tảng quan trọng nhất, do đó, nó cũng là kẻ thù nguy hiểm nhất của xã

hội mở. Chính vì vậy, song song với việc đề xuất mơ hình “xã hội mở” K. Popper kịch liệt phê phán các hình thức của chủ nghĩa lịch sử.

Theo Popper những xã hội đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng lý luận là chủ nghĩa lịch sử đều sẽ trở thành những “xã hội đóng” vì mọi chính sách của nhà nƣớc và hoạt động của ngƣời dân đều tuân theo những quy luật sẵn có, bất biến của lịch sử. Phê phán quan điểm phƣơng pháp luận của chủ nghĩa lịch sử, Popper nhấn mạnh rằng chủ nghĩa lịch sử coi lịch sử là do quy luật quyết định và không cần có sự quyết định và lựa chọn của cá nhân mà “chỉ cần đi theo bƣớc chân của lịch sử, thì mọi việc sẽ bình thản, khơng cần có những quyết định quan trọng của chúng ta”.

Theo Popper, khuyết điểm sâu xa về mặt phƣơng pháp luận của chủ nghĩa lịch sử đó là những ngƣời theo chủ nghĩa lịch sử nhìn nhận một cách sai lầm rằng mục tiêu của các khoa học xã hội là dự báo lịch sử - dự báo tiến trình chung của lịch sử. Nhƣng theo Popper, một sự dự báo nhƣ vậy là khơng thể. Ơng đƣa ra hai luận điểm mà ơng nói sẽ giải thích cho tính khơng thể này. Thứ nhất là một luận điểm logic

ngắn gọn: tri thức của con ngƣời tăng lên và thay đổi theo thời gian, và tri thức này một lần nữa ảnh hƣởng đến các sự kiện xã hội. (Tri thức đó có thể là một lý thuyết khoa học, một lý thuyết xã hội, hay một ý tƣởng đạo đức hoặc tơn giáo). Vì vậy, chúng ta khơng thể dự đốn những điều mà chúng ta sẽ biết trong tƣơng lai, do đó chúng ta khơng thể dự đốn tƣơng lai. Bao lâu chúng ta thừa nhận là tri thức ảnh hƣởng đến các hành vi xã hội và tri thức thức thay đổi theo thời gian - hai giả thiết

mà Popper xem nhƣ là khơng thể chối cãi đƣợc – thì quan điểm cho rằng chúng ta có thể dự đốn đƣợc tƣơng lai là khơng đúng và vì vậy chủ nghĩa lịch sử bị bác bỏ. Luận điểm này cũng phản ánh quan điểm của Popper cho rằng vũ trụ không phải một hệ thống tất định, ông tin rằng các điều kiện và quy luật tự nhiên khơng hồn toàn quyết định theo kiểu nhân quả đối với tƣơng lai, trong đó bao gồm các tƣ tƣởng và hành động của con ngƣời. Ơng nói vũ trụ của chúng ta là một vũ trụ “mở” [Xem: 104].

Luận điểm thứ hai của K. Popper chống lại khả năng dự đoán lịch sử tập trung

vào vai trị của các quy luật trong sự giải thích xã hội. Theo K. Popper, những ngƣời theo chủ nghĩa lịch sử tin tƣởng một cách sai lầm rằng khoa học xã hội đúng đắn phải là một dạng “lịch sử lý thuyết” trong đó mục đích là để khám phá ra các quy luật phát triển của lịch sử dùng để giải thích và dự đốn tiến trình lịch sử. Theo ơng, điều này thể hiện một sự hiểu sai căn bản về các quy luật khoa học. Trong thực tế, K. Popper cho rằng, khơng có những thứ nhƣ quy luật về sự phát triển của lịch sử. Nghĩa là, khơng có các quy luật quyết định sự chuyển dịch từ một giai đoạn lịch sử này sang một giai đoạn kế tiếp.

K. Popper quan niệm có thể có các quy luật xã hội học chi phối hành vi của con ngƣời trong các hệ thống hay thiết chế xã hội cụ thể. Chẳng hạn, quy luật cung cầu là một dạng quy luật xã hội chi phối kinh tế thị trƣờng. Nhƣng tiến trình tƣơng lai của lịch sử khơng thể dự đốn đƣợc và các quy luật chi phối đƣờng đi chung của lịch sử là không tồn tại. K. Popper không phủ nhận rằng có thể có các xu thế lịch sử - xu thế hƣớng đến tự do và bình đẳng, giàu có hơn hay cơng nghệ tốt hơn, tuy nhiên không giống các quy luật thực sự, những xu thế luôn luôn phụ thuộc vào các điều kiện nào đó. Khi có sự thay đổi các điều kiện thì các xu thế thay đổi hoặc biến mất. Một xu thế hƣớng đến sự tự do hay tri thức lớn hơn có thể bị gián đoạn bởi sự bùng nổ của một bệnh dịch lớn hay sự xuất hiện một công nghệ mới mà khuyến khích các chế độ toàn trị. K. Popper thừa nhận, trong một số trƣờng hợp nào đó các nhà khoa học tự nhiên có thể dự đoán tƣơng lai – ngay cả tƣơng lai xa – với một sự chắc chắn, nhƣ trong trƣờng hợp của thiên văn học. Nhƣng sự thành công này của

việc dự đốn dài hạn chỉ có thể xảy ra trong các hệ thống vật lý mà “biệt lập, tĩnh và mang tính chu kì”, nhƣ hệ thống mặt trời. Tuy nhiên, các hệ thống xã hội không bao giờ là biệt lập và tĩnh tại.

Nhƣ vậy cơ sở cho sự phê phán chủ nghĩa lịch sử của K. Popper là ở chỗ, ông

không thừa nhận sự tồn tại các quy luật của quá trình phát triển lịch sử có hiệu lực ở mọi nơi, mọi lúc tương tự như các quy luật vật lý mà chỉ thừa nhận khả năng có những xu thế phát triển ở từng bộ phận, từng lĩnh vực có thể quan sát được của xã hội. K. Popper cho rằng, những quy luật phát triển lịch sử chi phối toàn bộ xã hội và

có hiệu lực ở mọi nơi, mọi lúc nhƣ vậy là phi thực tế bởi chúng ta không thể dự đoán trƣớc sự phát triển của tri thức nhân loại – một điều không tránh khỏi khi coi toàn bộ xã hội là đối tƣợng nghiên cứu. Những quy luật phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội mà chủ nghĩa Mác khám phá ra, do vậy, cũng khơng có thực và khả năng dự kiến tƣơng lai phát triển của xã hội trên cơ sở những quy luật đó là một sự khơng tƣởng.

Theo K. Popper, sự đánh đồng giữa quy luật tự nhiên với quy luật xã hội, giữa

xu thế xã hội với quy luật xã hội là nguồn gốc sai lầm của chủ nghĩa lịch sử. Theo

ơng, quan niệm cho rằng có thể nhận thức quy luật xã hội trƣớc hết là một sự nhầm lẫn xuất phát từ thực tế là chúng ta đã có thể nhận thức đƣợc các quy luật vật lý, từ đó suy ra sự vận động xã hội cũng có quy luật và chúng ta có thể nhận thức đƣợc chúng. K. Popper cho rằng xã hội chỉ có những xu thế. Chủ nghĩa lịch sử đã nhầm lẫn khi đánh đồng giữa xu thế với quy luật. Ơng nói:

Điều quan trọng là cần phải nhận rõ rằng định luật và xu thế là những

cái khác hẳn nhau. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa chính thói quen đánh

đồng xu thế với định luật, cộng với phép quan sát các xu thế (chẳng hạn nhƣ tiến bộ kĩ thuật) bằng trực giác, đã chuyền cảm hứng cho những luận thuyết trung tâm của chủ thuyết duy tiến hóa và chủ thuyết sử luận” [58, tr.199].

Karl Popper phủ nhận sự tồn tại của các “quy luật” lịch sử, ông phân biệt khái niệm “xu thế” với “quy luật” và cho rằng thuyết sử luận đã tuyệt đối những “xu thế”

thành các “quy luật”. Karl Popper dựa vào việc phân tích “quy luật” để phê phán thuyết sử luận, mà đối tƣợng chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác. K. Popper cố gắng chứng minh rằng, chúng ta không thể phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội, vì xã hội thì ln phát triển và sự phát triển này khơng lặp lại. Cịn những “quy luật” thì chỉ xuất hiện trong một điều kiện ổn định và lặp lại khá cao. Phủ nhận tính quy luật của lịch sử ông muốn chứng minh rằng, “không một nhà tiên tri khoa học nào – dù đó là một nhà khoa học bằng xƣơng bằng thịt hay một cỗ máy tính – có khả năng bằng những phƣơng pháp khoa học tiên đoán đƣợc kết quả trong tƣơng lai của chính mình. Những nỗ lực thực hiện điều đó chỉ có thể đạt đƣợc kết quả sau khi việc đã rồi, lúc đã quá muộn cho một lời tiên đốn; kết quả chỉ có thể có sau khi lời tiên đoán đã biến thành lời hồi đoán” [58, tr.14].Tuy nhiên, C. Mác đã phát hiện ra

quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất.

Thơng qua đó, C. Mác đã vạch ra đƣợc những bƣớc phát triển tuần tự của lịch sử nhân loại là trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội: cơng xã ngun thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Trong đó, cộng sản chủ nghĩa là hình thức cao nhất, tiến bộ của xã hội loài ngƣời.

Trong cuốn sách Sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử K. Popper khẳng định

mình đã bác bỏ thành công chủ nghĩa lịch sử và khái qt những lập luận của mình thơng qua năm luận điểm quan trọng:

1. Diễn tiến lịch sử nhân loại bị ảnh hƣởng mạnh bởi sự tăng trƣởng tri thức của nhân loại. (Về tính đúng đắn của tiền đề này, ngay cả những ngƣời quan niệm rằng những ý tƣởng của chúng ta, kể cả những ý tƣởng khoa học, thuần túy chỉ là những sản phẩm phụ của sự phát triển vật chất loại này hay loại khác cũng phải thừa nhận).

2. Chúng ta khơng thể tiên đốn, bằng các phƣơng pháp duy lý hay khoa học, tƣơng lai của sự tăng trƣởng tri thức khoa học của chúng ta. (Khẳng định này có thể đƣợc chứng minh một cách logic qua những suy xét đƣợc phác họa dƣới đây).

3. Vì thế chúng ta khơng thể tiên đốn diễn tiến tƣơng lai của lịch sử nhân loại.

4. Điều này có nghĩa là chúng ta phải bác bỏ khả năng của một thứ lịch sử lý thuyết; tức là một khoa học lịch sử - xã hội có thể tƣơng ứng với vật lý lý thuyết. Không một lý thuyết khoa học nào về sự phát triển của lịch sử có thể dùng làm cơ sở cho sự tiên đoán lịch sử.

5. Mục đích căn bản của các phƣơng pháp lịch sử chủ nghĩa vì thế là sai lầm; và chủ nghĩa lịch sử sụp đổ [58, tr.12-13].

K. Popper nói thêm rằng, lập luận này khơng bác bỏ mọi tiên đoán xã hội mà

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng triết học của karl raimund popper (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)