Phân bố tiền sử bệnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lý moyamoya bằng phương pháp bắc cầu động mạch não trong và ngoài sọ (FULL TEXT) (Trang 80 - 83)

Biểu đồ 3.5 ghi nhận tiền sử đột quỵ chỉ chiếm tỉ lệ 26,7% (8/30 trƣờng hợp), trong khi tiền sử có cơn thoáng thiếu máu não (TIA) chiếm tỉ lệ 16,7% (5/30 trƣờng hợp) và tiền sử đau đầu tỉ lệ 20% (6/30 trƣờng hợp), bệnh nhân không có tiền sử bệnh trƣớc đây là 36,7% (11/30 trƣờng hợp).

3.1.8. Tƣơng quan giữa thời gian nhập viện và xuất huyết não

Nhận xét bảng 3.3 thời gian này đƣợc tính bằng đơn vị tuần và tháng. - Phân bố sớm nhất là trong 1 tuần đầu, và lâu nhất là 12 tháng.

- Thời gian từ khởi bệnh từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện dƣới 1 tháng chiếm tỉ lệ 86,7%, đặc biệt trong tuần đầu chiếm 76,7%, ở nhóm bệnh nhân có xuất huyết não.

- Đa số các trƣơng hợp nhập viện sớm trong vòng 1 tuần đầu sau khởi phát chiếm tỉ lệ 76,7% so với nhóm không có xuất huyết não chiếm 3,3%.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 2

= 22,78 với p =0,04 (Chi-square test).

Không TIA Đột quỵ Đau đầu

11

5

8

6

Bảng 3.3: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện

Thời gian khởi bệnh

CT não

Tổng cộng Có xuất huyết Không

1 ngày-1 tuần Số lƣợng 23 1 24 Tỉ lệ % 76.7% 3.3% 80.0% 1 tuần-1 tháng Số lƣợng 3 0 3 Tỉ lệ % 10.0% .0% 10.0% 1 tháng-1 năm Số lƣợng 0 3 3 Tỉ lệ % .0% 10.0% 10.0% Tổng cộng Số lƣợng 26 4 30 Tỉ lệ % 86.7% 13.3% 100.0%

3.1.9. Liên quan giữa nhóm tuổi và xuất huyết não ở bệnh moyamoya

Nhận xét bảng 3.4:

- Trong bệnh lý moyamoya tỉ lệ xuất huyết não chiếm tỉ lệ cao 86,7%, không có xuất huyết não chiếm tỉ lệ 13,3%.

- Ở nhóm tuổi ngƣời lớn 24 trƣờng hợp có xuất huyết não chiếm 80%, 3 trƣờng hợp không có xuất huyết não chiếm 10%

Ở trẻ em có 2 trƣờng hợp và có xuất huyết não chiếm 6,7% và 1 trƣờng hợp không có xuất huyết não chiếm 3,3%.

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với 2

= 1,15 với p =2,83

Bảng 3.4: Liên quan nhóm tuổi và tình trạng xuất huyết não trong bệnh lý moyamoya

Nhóm tuổi

CT não

Tổng cộng Có xuất huyết Không

Trẻ em (1-15) Số lƣợng 2 1 3 Tỉ lệ % 6.7% 3.3% 10.0% Ngƣời lớn (16-56) Số lƣợng 24 3 27 Tỉ lệ % 80.0% 10.0% 90.0% Tổng cộng Số lƣợng 26 4 30 Tỉ lệ % 86.7% 13.3% 100.0%

3.1.10. Tƣơng quan giữa điểm Glasgow và tình trạng xuất huyết não

Nhận xét bảng 3.5 cho thấy 100% (4 trƣờng hợp) không có xuất huyết não bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn với điểm GCS 15, trong 26/30 trƣờng hợp đột quỵ chỉ có 8/26 (30,8%) trƣờng hợp bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn với GCS 15, trong đó 12/26 (46,2%) bệnh nhân vào viện trong tình trạng lơ mơ.

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với 2

= 6,9 với p =0,328

Bảng 3.5: Tƣơng quan giữa điểm Glasgow và xuất huyết não

Điểm Glasgow

Xuất huyết

Không xuất huyết Số lƣợng Phần trăm 15 8 30,8% 4 (13,3%) 14 3 11,6% 13 3 11,6% 12 9 34,6% 11 1 3,8% 10 1 3,8% 9 1 3,8% Tổng 26 100% 4 (13,3%)

3.1.11. Tình trạng bệnh theo thang điểm Rankin cải tiến

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lý moyamoya bằng phương pháp bắc cầu động mạch não trong và ngoài sọ (FULL TEXT) (Trang 80 - 83)