Hình ảnh học sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lý moyamoya bằng phương pháp bắc cầu động mạch não trong và ngoài sọ (FULL TEXT) (Trang 92 - 96)

Nhận xét Biểu đồ 3.12: Bệnh nhân đƣợc chụp CMMXN sau mổ 30% (9/30 trƣờng hợp) chụp CLVT mạch máu 46,7% (14/30 trƣờng hợp) bệnh nhân không đồng ý làm CMMXN,chúng tôi kiểm tra bằng CLVT. Các trƣờng hợp CMMXN và MSCT ghi nhận có sự thông nối giữa động mạch thái dƣơng nông và động mạch não giữa. Có 7/30 trƣờng hợp bệnh nhân không có chụp kiểm tra sau mổ chiếm 22,3%.

DSA MSCT Không

9

14

3.3.8. Kết quả theo dõi dài hạn

Biểu đồ 3.13: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo thang điểm Rankin cải tiến sau 3 tháng

Nhận xét Biểu đồ 3.13: Có 21/30 bệnh nhân hết các triệu chứng bệnh (70%), có 16,7% (5/30) bệnh nhân còn triệu chứng nhẹ, nhƣng trở lại làm đƣợc những công việc bình thƣờng nhƣ trƣớc đây, có 3,3% bệnh nhân còn triệu chứng bệnh (1/33) tự chăm sóc đƣợc bản thân. Có 2 trƣờng hợp tử vong do tái xuất huyết 6,6% (2/30) và bệnh nhân tử vong.

0 1 2 3 4 5 6

21

5

1 2 0 0 2

Thang điểm Rankin cải tiến sau 3 tháng

Biểu đồ 3.14: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo thang điểm mRS sau 1 năm

Nhận xét Biểu đồ 3.14: Sau 1 năm theo dõi tình trạng cải thiện lâm sàng giống nhƣ tại thời điểm 3 tháng, không ghi nhân có sự khác biệt p>0.005 (phép kiểm T bắt cặp), và không ghi nhận thêm trƣờng hợp đột quỵ tái và tử vong.

Nhận xét bảng 3.11: Bệnh nhân theo dõi lâu nhất 7,3 năm, ngắn nhất 3 tháng. Sau 3 tháng số bệnh nhân còn lại 28, tử vong 2 trƣờng hợp do xuất huyết não tái phát. Kết quả mRS tốt.

0 1 2 3 4 5 6

17

4

1

0 0 0 0

Thang điểm Rankin cải tiến sau 1 năm

Bảng 3.11: Diễn tiến điểm Rankin cải tiến theo dõi dài hạn Điểm mRS Trƣớc phẫu Điểm mRS Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật 3 tháng sau phẫu thuật 12 tháng sau phẫu thuật 0-1 2 3 4 5 6 4 10 5 11 0 0 11 17 2 0 0 0 21 5 1 2 0 2 21 1

Nhận xét bảng 3.12: Sau theo dõi triệu chứng đau đầu cải thiện 92,6%, còn 2/27 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 7,4%, triệu chứng yếu 1/2 ngƣời đa số cải thiện chiếm 92,3% còn 1 bệnh nhân còn triệu chứng yếu 1/2 ngƣời, nhƣng sức cơ mạnh hơn, bệnh nhân trở lại với công việc trƣớc đây, đối với triệu chứng cơn thiếu máu não thoáng qua 2/3 trƣờng hợp 66,7% không còn triệu chứng nữa, 1/3 trƣờng hợp còn cơn thoáng thiếu máu não nhƣng tần suất cơn giảm hẳn và triệu chứng xuất hiện nhẹ hơn và ngắn hơn.

Bảng 3.12: Tình trạng lâm sàng theo dõi dài hạn

Triệu chứng Số lƣợng Cải thiện

Không cải thiện

Đau đầu 27 25/27 (92,6%) 2/27 (7,4%)

Yếu 1/2 ngƣời 13 12/13 (92,3%) 1/13 (7,7%)

Chƣơng 4: BÀN LUẬN

4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC

4.1.1. Tuổi và giới

Hầu hết các tác giả đều cho rằng trong bệnh lý moyamoya có sự phân bố nổi trội theo giới tính. Tỉ lệ nam đều cao hơn nữ trong các nghiên cứu [46], [72]. Trong nghiên cứu này của chúng tôi theo biểu đồ 3.1 tỉ lệ nam chiếm tỉ lệ cao 57% so với nữ là 43%. So với tác giả Ali H [10] nghiên cứu 39 trƣờng hợp bệnh nhân có tỉ lệ nữ /nam là 30 nữ/9 nam. Tác giả Raphael G [107] có 329 bệnh nhân với tỉ lệ nữ/nam là 2,5/1. Tác giả Soumya [118] có 36 trƣờng hợp bệnh nhân với tỉ lệ 20 nữ /16 nam. Có sự khác biệt giữa số liệu của chúng tôi so với các giả khác là tỉ lệ nam cao hơn nữ.

Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ nam-nữ trong bệnh lý moyamoya của tác giả (Ali H [9], Raphael G [107], Soumya [118])

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lý moyamoya bằng phương pháp bắc cầu động mạch não trong và ngoài sọ (FULL TEXT) (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)