Đánh giá năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quy trình bổ nhiệm và sử dụng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh hải dương (Trang 55 - 57)

khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ (29,7% ý kiến đánh giá mức trung bình); Khả năng động viên, khích lệ giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ (27,2% ý kiến đánh giá mức trung bình); việc ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực (20,9% ý kiến đánh giá mức trung bình)... Cũng có 15,8% ý kiến đánh giá mức trung bình cho phẩm chất ”Không lợi dụng chức vu ̣ hiê ̣u trưởng vì mu ̣c đích vu ̣ lợi, đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà trường”

2.2.4.2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

Thống kê năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm CBQL qua 4 mức độ tốt, khá, trung bình, yếu và kết quả điều tra thu được phản ánh qua bảng sau.

Bảng 2.3: Đánh giá năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý T T T TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ % Tốt Khá TB Yếu Th bậc

1 Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo

theo quy định của Luật GD đối với cấp học. 91,8 8,2 1 2

Nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu QL

89,2 10,8 2

3 Am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và QLGD 75,5 16,9 7,6 3 4 Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả

phương pháp dạy học và giáo dục tích cực 64,6 22,7 11,4 1,3 4 5 Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể

sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo 63,9 23,4 11,4 1,3 5

6 Năng lực ngoại ngữ 11,4 15,8 22,2 50,6 7

7 Sử dụng được công nghệ thông tin trong

Tổng hợp ý kiến đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm CBQL, có thể rút ra những nhận xét sau:

CBQL đều đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, khi được bổ nhiệm đều là những giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp; hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình THPT; nắm vững môn học đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý và cơ bản am hiểu lý luận, nghiệp vụ QLGD. Nhiều CBQL có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục, có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo...

Tuy nhiên, việc sử dụng CNTT chưa đáp ứng được yêu cầu (22,8% ý

kiến đánh giá TB, 24,7 đánh giá mức yếu); không có khả năng giao tiếp bằng

ngoại ngữ (22,2% ý kiến đánh giá TB và có đến 50,6% ý kiến đánh giá mức

yếu). Một số năng lực khác cũng bị đánh giá không cao: Ý thức, tinh thần tự học

và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo; Khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực.

Những hạn chế trên của CBQL cần được quan tâm hơn, nhất là trong bối cảnh hiện nay, việc hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới càng trở nên cấp thiết đối với đội ngũ CBQL trường THPT...

2.2.4.3. Năng lực quản lí nhà trường

Thống kê năng lực quản lý nhà trường qua 4 mức độ tốt, khá, trung bình, yếu và kết quả điều tra thu được phản ánh qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quy trình bổ nhiệm và sử dụng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh hải dương (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)