Nhóm giải pháp về văn hoá xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 108 - 127)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2.2. Nhóm giải pháp về văn hoá xã hội

Do đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi nước đều có những giá trị văn hoá riêng của mình. Nếu không có sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau thì chắc chắn không thể

đi đến hợp tác làm ăn và cũng có nghĩa là khó có thể thu hút được TNCs vào Việt Nam. Vì vậy, nâng cao hơn nữa hiểu biết về văn hoá của đối tác nước ngoài cũng là một cách để thu hút được TNCs.

Để tăng cường hiểu biết lẫn nhau trong khía cạnh văn hoá và tác phong làm việc, ta có thể xem xét một số giải pháp sau:

- Tìm hiểu kỹ văn hoá của đối tác trước khi đàm phán và ký kết hợp đồng đầu tư thông qua các nguồn thông tin khác nhau;

- Cung cấp những tư liệu cần thiết để đối tác nước ngoài có thể hiểu rõ hơn về văn hoá- xã hội Việt Nam;

- Trong quá trình hợp tác, các bên phải thường xuyên trao đổi, giao lưu văn hoá... Ngoài ra Việt Nam cần phải tích cực cải tiến hơn nữa trong tác phong làm việc như cần có phong cách quản lý dứt khoát, rèn luyện thói quen xem xét các vấn đề trong dài hạn và có tính chiến lược.

Thực hiện tốt những vấn đề trên sẽ góp phần tăng thu hút TNCs và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh.

KẾT LUẬN

TNCs chính là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN trong điều kiện lịch sử mới. Sự bành trướng quốc tế và vai trò ngày càng tăng lên của chúng là hiện tượng mới trong quan hệ kinh tế quốc tế. Về bản chất TNCs là những tổ chức tư bản độc quyền quốc tế hiện đại, là sản phẩm của sự phát triển cao và đến độ chín muồi của các tổ chức độc quyền quốc tế.

Cắm nhánh ngoại quốc bằng con đường xuất khẩu tư bản để giành giật thị trường trong việc phân chia kinh tế thế giới là phương thức tồn tại của TNCs. Với những điều kiện khách quan và chủ quan Việt Nam đã trở thành địa bàn cắm nhánh hấp dẫn của các công ty này. Hoạt động đầu tư cắm nhánh của TNCs đã tác động sâu sắc về mặt kinh tế nói chung và về tạo lực cho CNH, HĐH nói riêng đối với Việt Nam. Cuối cùng tạo ra sự tác động tổng hợp thúc đẩy sự phát triển LLSX và QHSX. Do đó nền kinh tế đã có những yếu tố của một nền sản xuất hàng hoá, từng phần cơ khí hoá và hiện đại hoá, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Tình trạng nghèo nàn lạc hậu được khắc phục từng bước, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội có sự biến đổi theo chiều hướng tăng lên.

Nhưng với bản chất tư bản độc quyền quốc tế, TNCs cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về mặt kinh tế xã hội đối với Việt Nam. Đó là tạo ra sự phụ thuộc nặng nề mang tính cơ cấu vào quá trình tái sản xuất, lợi ích bị vi phạm, nguồn tài nguyên và sức lao động thường bị khai thác kiệt quệ vì mục đích lợi nhuận trước mắt. Trong xu thế chung của thời đại, để thực hiện thành công công cuộc CNH, HĐH đất nước tất yếu chúng ta phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện hợp tác với các nước, trong đó có hợp tác với tư bản nước ngoài, đặc biệt là hợp tác với TNCs. Vấn đề đặt ra là phải biết phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của TNCs trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Vì vậy cần năng động, nhạy bén, tỉnh táo và kịp thời ngăn chặn những tác động tiêu cực của họ. Có như vậy mới hạn chế được những tổn thất, làm cho việc thu hút hợp tác đầu tư mang lại hiệu quả mong muốn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt:

1. Lê Tuấn Anh,2007.Sự thâm nhập của TNCs vào Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

2. Đỗ Đức Bình, 2005.Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

3. Nguyễn Ngọc Diên và các tác giả, 1996.Đầu tư trực tiếp của TNCs ở các nước đang phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

4. Nguyễn Mạnh Cường, 2006.Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam.Luận văn thạc sĩ: Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Tống Quốc Đạt, 2002.Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp.Tạp chí kinh tế và dự báo: số 10.

6. Đinh Đăng Đinh, 2004.Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống lao động ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bảnLao động, .

7. Đỗ Đức Định, 1999.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994.Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam ,2011, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

11. Ngô Đình Giao, 1996.Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

12. Giáo trình, 2006.Kinh tế chính trị Mác-LêNin. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13. G.M.Dôtôp, 1997.Các công ty xuyên quốc gia mở rộng hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.Tạp chí thông tin lý luận: số 3.

14. Đào Duy Hân - Nguyễn Thanh Tuyền ,2003.Công nghiệp hóa ở một số nước Đông Nam Á, bài học kinh nghiệm và tầm nhìn đến năm 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

15. Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà, 2004.Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới. Hà Nội: Nhà xuất bảnKhoa học Xã hội.

16. Hoàng Văn Huấn, 2001. Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bảnThế giới.

17. Học viện quan hệ quốc tế, 1996.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 18. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan, 1994.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

Việt Nam và các nước trong khu vực. Hà Nội: Nhà xuất bảnThống kê.

19. Trần Kiên, 1999.Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bảnHà Nội. 20. Trần Kiên, 1999.Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bảnHà Nội. 21. Nguyễn Việt Khôi, 2006.Sự điều chỉnh chiến lược đầu tư của TNCs ở Trung

Quốc, những gợi ý chính sách đối với Việt Nam.

22. Trần Quang Lâm - An Như Hải,2006.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

23. Hoàng Thị Bích Loan, 2008.Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

24. Hoàng Thị Bích Loan, 2007.Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng và triển vọng.Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ năm 2006.

25. Hoàng Thị Bích Loan, 2002.Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới Châu Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

26. Mikhaili Simai, 2000.Vai trò và ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia trong các bước chuyển dịch toàn cầu ở cuối thế kỷ 20. Hà Nội: Nhà xuất bảnHà Nội. 27. Hoàng Khắc Nam,2008.Công ty xuyên quốc gia - Chủ thể quan hệ quốc tế. 28. Đặng Hoàng Thanh Nga, 2011, Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia

29. Đỗ Hoài Nam - Trương Tất Đạt, 1994. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới: số 5.

30. Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm,1996.Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ 21. Hà Nội: Nhà xuất bảnKhoa học Xã hội.

31. Nguyễn Thiết Sơn, 2003.Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới. Hà Nội: Nhà xuất bảnKhoa học Xã hội.

32. Nguyễn Thiết Sơn, 1999.Các công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay: số 6.

33. Nguyễn Thiết Sơn, 2004.Giáo trình các công ty xuyên quốc gia. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

34. Nguyễn Hồng Sơn và các tác giả, 2014. Báo cáo tóm tắt 30 năm đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam.

35. Bùi Anh Tuấn, 2000, Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hà Nội: Nhà xuất bảnThống kê.

36. Nguyễn Khắc Thanh, 2004.Những biểu hiện mới trong hoạt động của các công ty xuyên quốc gia.Tạp chí Thông tin những vấn đề kinh tế, chính trị: Số 1

37. Đinh Trung Thành, 2006.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản ở Việt Nam - tổng quan và những triển vọng.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế: số 335, tháng 4.

38. Nguyễn Khắc Thân - Chu Văn Cấp, 1996.Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

39. Nguyễn Khắc Thân,1992.Vai trò công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước ASEAN. Hà Nội: Nhà xuất bản Pháp lý.

40. Nguyễn Khắc Thân, 1995. Các công ty xuyên quốc gia hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

41. Ngọc Tuyên, 2011.Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn nhiều trở ngại

42. Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2008.Kinh tế 2008-2009, Việt Nam và Thế giới.

44. WB, 1998.Báo cáo về tình hình phát triển thế giới: Tri thức cho phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

* Tài liệu tiếng Anh:

45. Daniel Chudnovsky, 1993.Transnational corporations and industrialization. 46. Economic inpacts of transnational corporations on industrialized.

47. General synod X, 1975.The role of Transnational business in mass economic development.

48. Impacts of transnational corporations on newly industrialized countries

* Một số trang web: - Http://www.cpv.org.vn - Http://www.tapchicongsan.org.vn - Http://www.doanhnghiep24g.com.vn - Http://vietnamnet.vn/xahoi - Http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande - www.unctad.org/wir/contents/wir01content.en.htm. - www.essential.org/mornitor/. - www.eldis.org

PHỤ LỤC

Bảng 1: FDI Hoa Kỳ ở Việt Nam theo hình thức đầu tư tính đến 31/12/2005

Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư (USD) Vốn pháp định (USD) Công ty cổ phần 1 35.000.000 11.213.403 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 15 138.754.956 137.754.956 Liên doanh 45 325.631.504 191.029.732 100% vốn nước ngoài 206 1.058.098.029 445.138.982 Tổng số 267 1.557.484.489 785.137.163

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư

Bảng 2: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo hình thức đầu tư 1988-2005 (Tính tới ngày 31/12/2005 và chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu

tư (USD) Vốn pháp định (USD) Đầu tư thực hiện (USD) Hợp đồng hợp tác kinh doanh 17 411.391.050 411.391.050 1.159.320.352 Liên doanh 145 2.544.876.491 952.494.261 1.685.835.116 100% vốn nước ngoài 438 3.413.460.892 1.520.391.734 1.298.374.734 Tổng số 600 6.369.728.433 2.884.277.045 4.143.530.202

Bảng 3: FDI đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế

(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2014)

NGÀNH KINH TẾ Số dự án Tỷ lệ (%) Tổng vốn đăng ký (triệu USD) Tỷ lệ (%)

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy

sản 528 2,97% 3.721,8 1,47% Khai khoáng 87 0,49% 3.375,3 1,34% Công nghiệp chế biến, chế tạo 9.600 54,03% 141.406,7 55,95% Sản xuất và phân phối điện, khí

đốt, nước nóng,hơi nước và điều hòa không khí

98 0,55% 9.774,8 3,87%

Cung cấp nước, hoạt động quản

lývà xử lý rác thải, nước thải 38 0,21% 1.348,5 0,53% Xây dựng 1.166 6,56% 11.400,4 4,51% Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô

tô, mô tô,xe máy và xe có động cơ khác

1.383 7,78% 4.030,7 1,59%

Vận tải, kho bãi 448 2,52% 3.755,3 1,49% Dịch vụ lưu trú và ăn uống 371 2,09% 11.193,6 4,43% Thông tin và truyền thông 1.095 6,16% 4.124,9 1,63% Tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm 82 0,46% 1.332,4 0,53% Kinh doanh bất động sản 453 2,55% 48.279,8 19,10% Hoạt động chuyên môn, KH và

CN 1.698 9,56% 1.797,4 0,71% Hành chính và Dịch vụ hỗ trợ 131 0,74% 211,6 0,08% Giáo dục và đào tạo 204 1,15% 819,9 0,32% Y tế và hoạt động trợ giúp xã

hội 97 0,55% 17.54,6 0,69% Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 148 0,83% 3.634,1 1,44% Hoạt động dịch vụ khác 141 0,79% 754,1 0,30% Tổng số 17.768 252.716,0

Bảng 4: Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại châu Á - Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2005 – 2006

Theo các chuyên gia Theo các công ty đa quốc gia

1. Trung Quốc 2. Ấn Độ 3. Thái Lan 4. Hàn Quốc 5. Malaysia 6. Indonesia 7. Việt Nam 8. Singapore 1. Trung Quốc 2. Ấn Độ 3. Thái Lan 4. Hàn Quốc 5. Malaysia 6. Indonesia 7. Việt Nam 8. Singapore

Nguồn: Báo cáo Triển vọng đầu tư 2005 của UNCTAD

Bảng 5: Đầu tƣ của các công ty thuộc không gian EU tại Việt Nam theo hình thức

Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư USD Đầu tư thực hiện USD Công ty cổ phần 1 55.558.000 6.000.000 BOT 3 1.075.000.000 691.230.774 Liên doanh 157 1.433.992.138 851.187.465 100% vốn nước ngoài 319 1.851.459.546 898.913.966

Tổng số 501 7.012.337.088 4.054.912.116

Bảng 6: Các đối tác có FDI vào Việt Nam lớn nhất

(Lũy kế các dự còn hiệu lực đến 31/12/2014)

Đối tác Số dự án Tổng vốn đăng ký(triệu USD)

Hàn Quốc 4.190 37.726,3

Nhật Bản 2.531 37.334,5

Singapore 1.367 32.936,9

Đài Loan 2.387 28.468,5

Quần đảo Virgin thuộc Anh 551 17.990,0 Đặc khu kinh tế Hồng Công 883 15.603,0

Hoa Kỳ 725 10.990,2

Malaysia 489 10.804,7

Nguồn: NGTK 2014

Bảng 7: Tỷ trọng xuất khẩu của chi nhánh nƣớc ngoài năm 2001

Quốc gia Giá trị xuất khẩu (triệu USD)

Giá trị xuất khẩu của TNCs (triệu USD) Tỉ trọng xuất khẩu của TNCs (%) Úc 92.411 24.855 27 Trung Quốc 299.409 133.235 44 Pháp 376.736 59.267 16 Ai-len 92.794 61.049 66 Nhật Bản 432.547 43.902 18

Tây Ban Nha 34.091 6.812 20

Thuỵ Sỹ 107.111 34.138 32

Mỹ 1.032.830 157.459 15

Bảng 8: Tổng giá trị xuất khẩu và đóng góp của các TNCs nƣớc ngoài

Nước Năm Tổng giá trị xuất

khẩu (triệu USD)

Giá trị xuất khẩu của các TNCs nước ngoài (triệu USD) Trung Quốc 2000 279,561 119,441 2001 299,409 133,235 2002 365,395 169,990 Nhật Bản 1999 448,993 42,839 2001 432,547 43,902 2002 445,251 42,392 Mỹ 2000 1,096,280 165,321 2001 1,032,830 157,459 2002 1,005,920 150,147 2003 1,045,650 159,590

Bảng 9: Tài sản và lơ ̣i nhuâ ̣n của top 100 công ty lớn nhất thế giới từ 2010 - 2012

2010 (tỷ USD) 2011 (tỷ USD) 2012 (tỷ USD)

Tài sản Nước ngoài 7.285 7.634 7.698 Nội địa 4.654 4.897 5.143 Lợi nhuận Nước ngoài 4.883 5.783 5.662 Nội địa 2.841 3.045 3.065

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2014

Bảng 10: Số lƣơ ̣ng lao đô ̣ng ở các chi nhánh nƣớc ngoài

Năm Số lươ ̣ng lao đô ̣ng (nghìn người)

2010 9.392

2011 9.911

2012 9.845

Bảng 11: Các công ty Hàn Quốc trong danh sách 100 TNCs hàng đầu hoạt động tại LDCs và các nền kinh tế chuyển đổi trong lĩnh vực phi tài chính năm 2012

STT Công ty Xếp hạng tài sản ở nước ngoài Ngành công nghiệp Tài sản (triệu $) Doanh thu (triệu $) Việc làm (người) 1 Samsung Electronics 12 Điện tử và thiết bị điện tử 169.702 179.060 227.000

2 Egineering & Hyndai

Construction Co. 14

Phương tiện

xe gắn máy 113.906 75.211 98.348

3 POSCO 37 Khai thác kim loại và chế

biến 74.289 56.632 35.094 4 Doosan Corp 71 Xây dựng 29.527 21.683 43.000

5 LG Electronics 74 Điện tử và

thiết bị điện tử 29.482 49.080 36.376

6 Hynix

Semiconductor Inc 95 thiết bị điện tử Điện tử và 17.478 9.048 24.287

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2014

Bảng 12: Đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo địa phƣơng giai đoạn 1988 - 2005

STT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu t-ư(USD) định(USD) Vốn pháp Vốn đã thực hiện(USD)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam (Trang 108 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)