Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh bình (Trang 96 - 99)

3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝRỦI RO TÍN DỤNG NGÂN

3.3.3. Nguyên nhân hạn chế

3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Do nền kinh tế thị trƣờng ngày càng khó khăn, kinh tế của tỉnh cũng bị ảnh hƣởng, thu nhập bình quân đầu ngƣời chƣa cao, các ngành kinh tế chƣa thực sự phát triển. Do vậy rất khó để có môi trƣờng tốt cho NHCT Ninh Bình đầu tƣ vốn và huy động vốn có hiệu quả.

- Nền khách hàng mỏng và yếu, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn khoảng 500 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, tình hình tài chính bình thƣờng, vốn chủ sở hữu thấp, trình độ tổ chức sản xuất và quản lý không cao.Vì thế việc lựa chọn khách hàng tốt trên địa bàn để cho vay là khó.

- Rủi ro ngành xây lắp, khai thác chế biến vật liệu xây dựng trong thời gian qua: khách hàng của Chi nhánh phần lớn là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, khai thác và chế biến vật liệu xây dựng... Đây là lĩnh vực rủi ro nhiều doanh nghiệp bỏ thầu giá thấp để nhận công trình, chƣa thực sự quan tâm đến nguồn vốn thanh toán, ứ đọng vốn. Đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến vật liệu xây dựng nhƣ xi măng, đá xây dựng thời gian thực hiện các dự án thƣờng là dài hạn trong khi “Giấy cấp phép khai thác” chỉ có thời hạn 3 năm, đây là một trong những trở ngại trong quá trình

sản xuất kinh doanh, nhiều đơn vị hết thời hạn cấp phép không xin đƣợc gia hạn hoặc giấy phép mới do vậy quá trình kinh doanh bị gián đoạn.

- Các chính sách, quy trình, quy định đƣợc đƣa ra chƣa đồng bộ, kịp thời không tạo đƣợc sự nhận thức có hệ thống trong công tác quản lý điều hành nói chung và quản lý RRTD nói riêng.

3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Việc thực hiện các quy định, quy trình thủ tục, văn bản hƣớng dẫn về

hoạt động tín dụng của NHNN Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam và các văn bản của các bộ ngành có liên quan chƣa đầy đủ, thiếu chặt chẽ.

- Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, dự án vay vốn chƣa đƣợc chuyên sâu, chất lƣợng chƣa cao: Phân tích khách hàng, tƣ cách pháp lý của khách hàng vay vốn, thẩm định dự án còn sơ sài, thực hiện kiểm tra giám sát vốn vay tài sản đảm bảo nợ vay, chƣa thƣờng xuyên và chƣa hiệu quả.

- Trong chiến lƣợc, kế hoạch tại NH đã quan tâm và đặt lên hàng

đầu công tác thu hồi nợ xấu và nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣng những giải pháp đƣa ra còn ít, tính khả thi thấp.

- Chƣa xây dựng đƣợc một danh mục tín dụng rõ ràng, chƣa có sự đánh giá cụ thể về ngành, lĩnh vực kinh doanh một cách cụ thể.

- Chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, tín dụng còn nhiều bất cập, lúng túng trong việc xây dựng và hoạch định kế hoạch, phƣơng án thu hồi nợ xấu, việc đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm sau mỗi lần xử lý nợ xấu còn ít, tuy đã thành lập tổ thu hồi và xử lý nợ xấu nhƣng hoạt động chƣa bài bản và đem lại hiệu quả không cao.

có, mới chỉ dừng lại ở việc thu thập thông tin từ phía khách hàng, tuy đã xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhƣng kết quả mang lại đối với hoạt động quản lý chƣa nhiều, hệ thống các công cụ phân tích đánh giá, dự báo RRTD chƣa có.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ

PHẦN CÔNG THƢƠNG NINH BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh bình (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)