Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh bình (Trang 55 - 56)

a. Thông tin thứ cấp

Thu thập thông tin thứ cấp: là số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đƣợc xử lý và công bố nhƣ tài liệu nghiên cứu, sách, báo...Các nguồn cụ thể nhƣ:

+ Báo cáo thực hiện kế hoạch, báo cáo kết quả kinh doanh... của Ngân hàng Công thƣơng Ninh Bình qua 3 năm 2012 – 2014.

+ Các tài liệu đã đƣợc công bố nhƣ: Luận văn tốt nghiệp, các bài báo khoa học đƣợc đăng trên các website, tạp chí khoa học quốc tế, tạp chí tài chính ...

Thu thập tài liệu thứ cấp này nhằm phân tích tình hình quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Công thƣơng Ninh Bình, qua đó để thấy đƣợc NH đã đạt đƣợc những thành công gì và còn gặpnhững khó khăn nào? Từ đó đƣa ra những giải pháp phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng nói chung và Ngân hàng Công thƣơng Ninh Bình nói riêng.

b. Thông tin sơ cấp

Thu thập thông tin sơ cấp: là thông tin chƣa đƣợc công bố, tính toán chính thức phản ánh rủi ro tín dụng tại NHCT Ninh Bình, các nhân tố ảnh hƣởng và vấn đề khác có liên quan.

Nguồn thông tin sơ cấp lấy từ việc: Tác giả trực tiếp tới các phòng ban chức năng, các bộ phận, các phòng giao dịch của NHCT Ninh Bình để thu thập số liệu sơ bộ qua đó để thấy đƣợc khái quát công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH. Để đánh giá và đƣa ra các giải pháp cụ thể nhất nhẳm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Ninh Bình một cách khách

quan.Tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp thông qua phiếu điều tra (Bảng câu hỏi).

- Chọn mẫu: các chuyên viên tín dụng tại NH - Kích thƣớc mẫu: 30 nhân viên

Ta có công thức tính kích thƣớc mẫu:

n = N / (1 + N.e^2)

Trong đó: n: số ngƣời sẽ đƣợc hỏi N: Tất cả các nhân viên tại chi nhánh e = 0,05 (%)

Tác giả đặt sai số mẫu là 5%, kích thƣớc mẫu sẽ đƣợc xác định nhƣ bảng dƣới đây bằng cách sử dụng các kỹ thuật đơn giản là lấy mẫu ngẫu nhiên.

Bảng 2.1: Phân phối tần số ngƣời trả lời Số ngƣời trả lời đăng

ký ( N)

Số ngƣời trả lời n = N / (1 + N. e^2) e = 5 %

Số chuyên viên tín dụng A n1 = A/(1+A.0,05^2)

Số nhân viên khác B n2 = B/(1+B.0,05^2)

Tổng A + B n1 + n2

Vậy kích thƣớc mẫu nghiên cứu (tổng số ngƣời đƣợc hỏi) là n1 + n2, trong đó n1 ngƣời là chuyên viên tín dụng, n2 ngƣời là nhân viên khác.

- Nội dung phiếu điều tra: đƣợc trình bày cụ thể ở phần phụ lục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh bình (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)