Biểu mẫu cách thành lập ma trận SWOT

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp cho hoạt động marketingmix tại doanh nghiệp tư nhân vàngtuấn huy chương (Trang 37)

S SWWOOTT O: Những cơ hội 1. 2. 3. ….Liệt kê T: Những đe dọa 1. 2. 3. …Liệt kê S: Những điểm mạnh 1. 2. 3. …Liệt kê Các chiến lƣợc SO 1. 2. Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội 3. …Liệt kê Các chiến lƣợc ST 1. 2. Vƣợt qua bất trắc bằng cách tận dụng điểm mạnh 3. …Liệt kê W: Những điểm y u 1. 2. 3. … Các chiến lƣợc WO 1. 2. Hạn chế mặt yếu để tận dụng cơ hội Các chiến lƣợc WT 1.

2. Tối thiểu hóa điểm yếu và tránh đe dọa

Nguồn: GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt (2010), “Quản trị chiến lược”, N b Thống Kê.

Theo Fred R. David, để xây dựng ma trận SWOT ta cần trải qua 8 bƣớc:

- Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài công ty

- Bƣớc 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty

- Bƣớc 3: Liệt kê các điểm mạnh bên trong công ty

- Bƣớc 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong công ty

- Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh với cơ hội hình thành chiến lƣợc SO và ghi kết quả vào ô thích hợp

- Bƣớc 6: Kết hợp điểm yếu với các cơ hội để hình thành chiến lƣợc WO và ghi kết quả vào ô thích hợp

- Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh với đe dọa để hình thành chiến lƣợc ST và ghi kết quả vào ô thích hợp

- Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành chiến lƣợc WT và ghi kết quả vào ô thích hợp(Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010).

*Phương pháp ma tr n phân tích các yếu tố b n trong IFE (Internal Factor Evaluation Matrix)

Ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng. Ma trận IFE đƣợc phát triển theo 5 bƣớc:

- Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố thành công then chốt nhƣ đã xác định trong quá trình đánh giá nội bộ. Danh mục này từ 10 đến 20 yếu tố bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu.

- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng), cho mỗi yếu tố. Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tƣơng đối của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành. Tổng các mức phân loại bằng 1,0.

- Bƣớc 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 4 là điểm mạnh lớn nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 1 là điểm yếu lớn nhất. Nhƣ vậy, sự phân loại dựa trên cơ sở công ty.

- Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phân loại của nó (= bƣớc 2 x bƣớc 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng.

- Bƣớc 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn cho thấy công ty mạnh về nội bộ, nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu. (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010).

*Phương pháp ma tr n đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE ( External Factor Evaluation Matrix)

Ma trận EFE giúp ta tóm tắt và lƣợng hóa những ảnh hƣởng các yếu tố môi trƣờng tới doanh nghiệp. Việc phát triển một ma trận EFE gồm có 5 bƣớc:

- Bƣớc 1: Lập doanh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công nhƣ đã nhận diện trong quá trình đánh giá môi trƣờng vĩ mô. Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, gồm cả những cơ hội và đe dọa ảnh hƣởng đến công ty và ngành kinh doanh..

- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tƣơng ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của công ty. Mức phân loại thích hợp có thể đƣợc xác định bằng cách so sánh những công ty thành công với một công ty không thành công trong ngành, hoặc thảo luận và đạt đƣợc sự nhất trí của nhóm xây dựng chiến lƣợc. Tổng số các mức phân loại phải bằng 1,0. Nhƣ vậy, sự phân loại dựa trên cơ sở ngành.

- Bƣớc 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lƣợc hiện tại của công ty phản ứng với các yếu tố này. Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là yếu. Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lƣợc của công ty.

- Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phân loại của nó (= bƣớc 2 x bƣớc 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng.

- Bƣớc 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Bất kể số lƣợng yếu tố trong ma trận, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lƣợc của công ty tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa ảnh hƣởng tiêu cực của môi trƣờng bên ngoài công ty. (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010).

2.2.3 Bộ ti u ch đánh giá các y u tố ảnh hƣởng đ n quy t định chọn DNTN Tuấn Huy Chƣơng để mua sắm của khách hàng

1. Thuận lợi để tìm đến( 2 tiêu chí)

- Không mất nhiều thời gian để đến doanh nghiệp - Vị trí của DNTN Tuấn Huy Chƣơng dễ tìm 2. Sản phẩm ( 3 tiêu chí)

- Sản phẩm đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng

- Sản phẩm đảm bảo đúng tuổi vàng nhƣ niêm yết - Sản phẩm đảm bảo đúng trọng lƣợng nhƣ niêm yết 3. Giá cả ( 3 tiêu chí)

- Giá vàng hợp lý - Tiền công hợp lý

- Giá bù ( đổi vàng) hợp lý 4. Thái độ phục vụ ( 4 tiêu chí) - Ngƣời bán hòa nhã thân thiện

- Ngƣời bán am hiểu và cung cấp thông tin chính xác về hàng hóa - Ngƣời bán giải quyết các phàn nàn hợp lý và thỏa đáng

- Ngƣời bán sẵn sang đƣa ra các lời khuyên tƣ vấn hợp lý 5. Uy tín của doanh nghiệp (2 tiêu chí)

- Doanh nghiệp có uy tín và đáng tin cậy

- Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ dễ dàng trao đổi trong các giao dịch ( trả nợ, cho mƣợn,…)

6. Chiêu thị ( 2 tiêu chí)

- Doanh nghiệp có nhiều hoạt động từ thiện - Có giảm giá khi mua với số lƣợng nhiều

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TUẤN HUY CHƢƠNG 3.1 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp Tƣ nhân Tuấn Huy Chƣơng

Địa chỉ: tổ 21, ấp Bình Hòa, Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang.

Điện thoại: 0763.688345 – 0763.687707 Mã số thuế: 1601857425

Hình thức sở hữu vốn: tƣ nhân.

Vốn đầu tƣ ban đầu: 8.000.000.000 đồng (tiền mặt).

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và buôn bán đồ kim hoàn.

Năm 1986, chủ doanh nghiệp tƣ nhân Tuấn Huy Chƣơng tham gia hùn vốn với anh họ trong gia đình với số vốn khá ít (1lƣợng vàng mỗi bên), lúc này nguồn thu nhập chủ yếu của họ là mua và phân kim vàng 18K cùng với vàng mà ngƣời dân đi đãi đƣợc ( còn gọi là vàng bòn). Thời điểm này, họ không có tên cửa hiệu, điểm bán chỉ đơn giản là nằm bên hông chợ Cái Dầu với dụng cụ kinh doanh duy nhất là 1 bàn thợ bạc ( bàn dùng để gia công vàng).

Đến năm 1988, vợ chồng chủ doanh nghiệp tách ra không làm cùng với anh họ nữa. Lúc này, họ vẫn bán tại địa điểm cũ nhƣng họ đã có khả năng đóng thêm 1 tủ để bày bán vàng 18K với kiểu dáng đa dạng hơn.

Đến năm 1990, họ đã thuê đƣợc 2 kiot trong chợ Cái Dầu với vị trí ở mặt chợ khá thuận lợi, cửa hiệu mang tên là “Tiệm vàng Tuấn Huy Chƣơng” xuất phát từ thƣơng hiệu Huy Chƣơng gốc của ba bà chủ doanh nghiệp. Lúc này, họ đã có khả năng tài chính và kinh nghiệm để kinh doanh thêm loại vàng 24K. Nhờ vào thƣơng hiệu Huy Chƣơng gốc đã có uy tín lâu năm trên thƣơng trƣờng (ra đời từ trƣớc năm 1964) và là danh hiệu đứng đầu về lĩnh vực mua bán vàng tại chợ Cái Dầu. Tuy nhiên, cửa tiệm cũng gặp một số khó khăn trong kinh doanh là do không có nhà tại chợ nên không buôn bán thuận lợi nhƣ các cửa hiệu Huy Chƣơng khác của anh, chị bà chủ doanh nghiệp. Lúc này, ở chợ Cái Dầu có bốn tiệm vàng Huy Chƣơng. Ba tiệm còn lại đều đƣợc bán tại nhà ở chợ và đã có danh tiếng nhất định nên thu hút khách hàng nhiều hơn so với cửa tiệm Tuấn Huy Chƣơng. Tuy nhiên, do sự nhiệt tình và quyết

tâm trong mua bán nên cửa tiệm ngày càng nhận đƣợc sự yêu mến và tin cậy của khách hàng. Bên cạnh đó, họ còn cố gắng tìm và thu mua đƣợc vàng 18K từ khách lẻ và vàng bòn rồi tự phân kim nhằm giảm thiểu chi phí. Đồng thời, họ ra sức tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung ứng có uy tín với sản phẩm chất lƣợng và giá thành rẻ. Từ những điều này đã giúp doanh nghiệp giảm thiểu đƣợc khá nhiều chi phí và có đƣợc nguồn sản phẩm chất lƣợng cao.

Đến năm 1999, chính quyền địa phƣơng ra quyết định sẽ chuyển dời chợ Cái Dầu sang địa điểm mới và thành lập nên khu thƣơng mại Cái Dầu. Với tâm lý mong muốn có đƣợc một cơ sở ổn định hơn để tạo đƣợc niềm tin và uy tín đối với khách hàng nên doanh nghiệp đã nhanh chóng tìm mua đƣợc 4 nền nhà gốc với vị trí khá thuận lợi, một mặt đối diện với trung tâm chợ, mặt còn lại nằm trên tuyến đƣờng Trần Quang Khải, lối dẫn khách hàng từ quốc lộ 91 vào trung tâm thƣơng mại. Từ vị trí khá tốt này, chủ doanh nghiệp đã đầu tƣ và xây dựng cơ sở khá quy mô và thành lập nên Doanh nghiệp Tƣ nhân Tuấn Huy Chƣơng kinh doanh vàng lớn nhất chợ Cái Dầu vào năm 2000. Từ đó, việc kinh doanh ngày càng thuận lợi và may mắn, gặt hái đƣợc nhiều thành công, khách hàng của doanh nghiệp cũng ngày một đông. Nguyên nhân là do vị trí tốt, cơ sở rộng lớn có quy mô. Bên cạnh đó, do sự gia công tại nhà giữ đƣợc chất lƣợng và trọng lƣợng vàng, không phải tốn phí gia công nhiều và đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng.

Hiện nay, doanh nghiệp không chỉ bán lẻ mà còn buôn sĩ cho khá nhiều doanh nghiệp khác trong khu vực. Bên cạnh đó doanh nghiệp đã phần nào gầy dựng đƣợc tên tuổi và uy tín khá vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh vàng tại tỉnh An Giang.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ

DNTN Tuấn Huy Chƣơng là doanh nghiệp có qui mô nhỏ nên việc tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chức năng nhƣ sau:

Nguồn: Doanh nghiệp Tư nhân Tuấn Huy Chương

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu nhân sự

Theo cách bố trí tổ chức nhƣ trên sẽ có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:

Ƣu điểm: Bộ máy gọn nhẹ, nắm bắt đƣợc thông tin nhanh, chính xác. Nhƣợc điểm: Dễ xảy ra nhiều thiếu sót trong chuyên môn và quản lý. Do

đó đòi hỏi chủ Doanh nghiệp phải có nhiều năng lực để quản lý toàn diện. Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của doanh nghiệp

Chức vụ Số ngƣời Giới t nh Trình độ Thâm niên (năm) Sản xuất 10 nam THCS và THPT Từ 5 – 20 Bán hàng 3 nam THCS và THPT Từ 3 - 20 6 nữ THCS và THPT Từ 3 - 5 Giao hàng 1 nam THCS 20 Kế toán 1 nữ đại học 20 Thủ kho 1 nữ THPT 7

Nguồn: Doanh nghiệp Tư nhân Tuấn Huy Chương

Giao Hàng Chủ doanh nghiệp Bộ phận kế toán Bộ phận kinh doanh Bộ phận sản xuất Bán Hàng Thủ kho

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận trực thuộc

Chủ doanh nghiệp:

Chủ doanh nghiệp là ngƣời thành lập doanh nghiệp và có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh vàng và có trách nhiệm chung về mọi hoạt động trong doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của chủ doanh nghiệp:

Là ngƣời đại diện cho doanh nghiệp trong việc quan hệ với các khách hàng lớn, các nhà cung ứng và ủy quyền cho ngƣời khác làm việc đó.

Động viên nhân viên, chăm lo cho đời sống của nhân viên, xây dựng tinh thần đoàn kết làm việc của doanh nghiệp.

Trực tiếp liên hệ với nhà cung ứng để mua hàng.

Trực tiếp giao nguyên vật liệu và yêu cầu số lƣợng, mẫu mã với bộ phận sản xuất.

Quyết định giá bán ra và mua vào đối với từng loại sản phẩm và đối với từng nhóm khách hàng.

Chủ doanh nghiệp là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp ký kết và quản lý nội dung các giấy tờ, hợp đồng, biên bản giao nhận… có liên quan.

Chịu trách nhiệm và có quyền phân công sắp xếp về thời gian, ngân quỹ, nhân sự trong Doanh nghiệp.

Quản lý tiền bạc, tài sản của Doanh nghiệp.

Kế toán:

Chịu sự điều tiết trực tiếp của chủ Doanh nghiệp, với nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ sau:

Theo dõi và ghi lại những khách hàng sỉ còn nợ theo sự cho phép của chủ doanh nghiệp, khi đến hạn sẽ gửi các bảng công nợ này cho khách sỉ để khách sỉ thanh toán, thu nợ và xuất phiếu thu cho khách hàng.

Phụ trách về việc nhận đặt hàng của khách sỉ.

Lập và lƣu trữ các chứng từ, hoá đơn liên quan đến mua bán sỉ.

Lƣu trữ và ghi chép tình hình giá của các mặt hàng theo từng thời điểm trong ngày.

Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo thuế và nộp thuế cho Nhà nƣớc.

Thủ kho:

Chịu sự điều tiết của chủ doanh nghiệp và có những quyền hạn, trách nhiệm nhƣ sau:

Kiểm tra tiền bán, doanh số cuối ngày của tất cả các quầy.

Kiểm tra và quản lý doanh số hàng tồn mỗi ngày của tất cả các quầy. Thống kê số lƣợng cần đặt đối với từng mặt hàng và liên hệ với nhà cung ứng mà chủ doanh nghiệp đã ủy quyền cho làm việc trực tiếp.

Kiểm tra sản phẩm từ nhà cung ứng để bảo đảm đúng chất và lƣợng nhƣ trong hợp đồng.

Đề xuất với chủ doanh nghiệp số lƣợng và loại sản phẩm cần sản xuất để doanh nghiệp phân công trực tiếp cho bộ phận sản xuất gia công.

Kiểm tra sản phẩm từ bộ phận sản xuất đảm bảo đúng chất lƣợng, số lƣợng, mẫu mã mà chủ doanh nghiệp yêu cầu.

Nhập sản phẩm vào kho và xuất sản phẩm cho các quầy.

Nhân viên giao hàng:

Quyền hạn: có quyền đề xuất ý kiến và thắc mắc với chủ doanh nghiệp về công tác giao hàng.

Nhiệm vụ: Giao và nhận hàng theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp đúng sản phẩm, số lƣợng và kịp thời.

Nhân viên bán hàng:

Quyền hạn: có quyền quyết định giảm giá cho khách hàng trong phạm vi cho phép làm hài lòng khách hàng.

Nhiệm vụ:

Thƣờng xuyên làm vệ sinh nơi bán hàng, sắp xếp các đồ dùng, sổ sách. Tƣ vấn cho khách mua hàng.

Lập chứng từ giao dịch đối với khách lẻ. Lập đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận điện thoại đặt hàng của khách lẻ. Chấp hành tốt quy trình bán hàng.

Giao nộp tiền bán hàng kịp lúc, kịp thời.

Tổng kết doanh số cuối ngày và báo cáo cho kế toán. Quản lý sản phẩm đƣợc giao bán.

Chịu trách nhiệm nếu cuối ngày kiểm tra sản phẩm bị thiếu, mất.

3.3 CƠ SỞ VẬT CHẤT, SẢN PHẨM VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP NGHIỆP

3.3.1 Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp cho hoạt động marketingmix tại doanh nghiệp tư nhân vàngtuấn huy chương (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)