CHƢƠNG 5 : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
5.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ
5.2.2 Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Bảng 5.18: Một số chỉ số tài chính từ 2010 – 2012
STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
I Cơ cấu nguồn vốn 1 Nợ phải trả/tổng
nguồn vốn % - - - 2 Vốn chủ sở hữu/tổng
nguồn vốn % 100 100 100 II Tỷ suất sinh lời
1 Lợi nhuận ròng Triệu đồng 3.522,67 3.319,41 3.284,8 2 Doanh thu thuần Triệu đồng 222.172,4 268.834 266.562 3 Tổng tài sản Triệu đồng 15.044,89 19.577,61 23.936,96 4 Tỷ số lợi nhuận ròng/doanh thu thuần(ROS) % 1,59 1,23 1,23 5 Tỷ số lợi nhuận ròng/tổng tài sản(ROA) % 23,48 16,89 13,92
Nguồn: Doanh nghiệp Tư nhân Tuấn Huy Chương
DNTN Tuấn Huy Chƣơng có nguồn lực tài chính khá mạnh với 100% nguồn vốn của doanh nghiệp là vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp không vay mƣợn nợ từ các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp tƣơng đối ổn định qua các năm, trong các năm vừa qua doanh nghiệp không có hiện tƣợng kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận hàng năm luôn đƣợc tái đầu tƣ với tỷ lệ 70%. Nguồn vốn của doanh nghiệp ngày càng mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động của DNTN Tuấn Huy Chƣơng cũng rất khả quan. Cụ thể tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu và tổng tài sản năm 2010 lần lƣợt là 1,59 và 23,48. Điều đó có nghĩa là trong năm 2010 khi doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng doanh thu doanh nghiệp thu đƣơc 1,59 đồng lợi nhuận, tƣơng tự trong 100 đồng tài sản để kinh doanh thì thu đƣợc 23,48 đồng lợi nhuận. Qua năm 2011 và 2012, hai tỷ số này có mức sụt giảm đáng kể. Tƣơng tự nhƣ trên, năm 2011 trong 100 đồng tài sản kinh doanh chỉ thu đƣợc 16,89 đồng lợi nhuận và trong 100 đồng doanh thu, lợi nhuận chỉ có 1,23 đồng. Năm 2012 trong 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đƣơc có 1,23 đồng lợi nhuận và trong 100
đồng tài sản kinh doanh chỉ thu đƣợc 13,92 đồng lợi nhuận. Các chỉ số tài chính giảm mạnh không phải do công tác quản lý chi phí, sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh năm 2011 và 2012 của doanh nghiệp không hiệu quả mà do năm 2011 giá vàng tăng 16,11% so với năm 2010, tƣơng tự giá vàng năm 2012 tăng 10,76% làm doanh thu tăng cao, trong khi đó năm 2011 và năm 2012 nền kinh tế Thế Giới cũng nhƣ nền kinh tế cả nƣớc gặp khá nhiều khó khăn. Tình hình nợ công ngày càng báo động, lạm phát thì tăng cao, thị trƣờng bất động sản đóng băng với hàng loạt các dự án chào bán giảm giá nhƣng vẫn bị bỏ trống; thị trƣờng chứng khoán lao đao và trong cả nƣớc ƣớc tính có khoảng 50.000 doanh nghiệp đóng cửa. Nhìn chung, năm 2011 và 2012 là những năm khá ảm đạm đối với đời sống của ngƣời dân và công việc kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp.
Đồng thời thị trƣờng vàng năm 2012 cũng đã “giảm nhiệt” khá nhiều so với năm 2011, do giá vàng trong nƣớc vƣợt xa thế giới là một lý do khiến ngƣời dân trở nên “dè chừng” với vàng, khiến lực mua vàng trong dân ảm đạm, không còn thấy cảnh ngƣời dân đổ xô đi mua vàng từ đó k o theo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong năm 2012 tiếp tục giảm.
Bảng 5.19: Một số chỉ số tài chính của 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 STT Chỉ tiêu ĐVT 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 STT Chỉ tiêu ĐVT 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013
I
Cơ cấu nguồn vốn 1 Nợ phải trả/tổng nguồn
vốn % - -
2 Vốn chủ sở hữu/tổng
nguồn vốn % 100 100 II Tỷ suất sinh lời
1 Lợi nhuận ròng Triệu đồng 1.478,65 1.866,84 2 Doanh thu thuần Triệu đồng 121.106,50 118.634,80 3 Tổng tài sản Triệu đồng - - 4 Tỷ số lợi nhuận ròng/doanh thu thuần(ROS) % 1,22 1,57 5 Tỷ số lợi nhuận ròng/tổng tài sản(ROA) % - -
Nguồn: Doanh nghiệp Tư nhân Tuấn Huy Chương
Doanh nghiệp với quy mô nhỏ và thực hiện cơ cấu tái đầu tƣ liên tục do đo công tác thống kê giá trị tổng tài sản chỉ đƣợc thực hiện vào cuối năm do vậy trong 6 tháng đầu năm doanh nghiệp không có chỉ số ROA.
Trong 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có phần khởi sắc hơn năm 2011 và 2012 với tỉ số ROS là 1,57% cũng có nghĩa là trong 6 tháng đầu năm 2013 khi doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp thu đƣơc 1,57 đồng lợi nhuận. Có thể lý giải cho điều này là do trong 6 tháng đầu năm 2013, giá vàng có mức sụt giảm mạnh mẽ kéo theo doanh thu và giá vốn giảm đi nhiều so với 6 tháng đầu năm 2012 (thời điểm giá vàng trên đà tăng nhƣ một cơn sốt). Bên cạnh đó, tình hình kinh tế trong nƣớc 6 tháng đầu năm 2013 có vẻ khá khả quan khi môi trƣờng kinh tế vĩ mô đã đƣợc duy trì ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát. Do đó đời sống của ngƣời dân có vẻ đƣợc cải thiện hơn so với giai đoạn 2011 và 2012, và theo đó là những đợt giá vàng giảm mạnh tạo nên những cơn sốt về vàng ngƣời ngƣời đổ xô đi mua vàng đẩy cầu vàng tăng cao, doanh nghiệp thu đƣợc nhiều lợi nhuận.
5.2.3. Ma trận đánh giá các y u tố bên trong
Bảng 5.20: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE
Các y u tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1.Công ty có uy tín - thƣơng hiệu và có mối quan hệ rộng rãi và tốt đẹp với nhiều khách hàng và nhà cung cấp
0,14 4 0,56
2.Lãnh đạọ có trình độ chuyên môn cao, tầm nhìn xa, có thâm niên và am hiểu sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh vàng
0,15 4 0,60
3.Đội ngũ nhân viên của công ty năng động, nhiệt huyết và sang tạo.
0,10 3 0,30
4.Công ty cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng và đa dạng về mẫu mã.
0,13 3 0,39
5.Khả năng tài chính mạnh là một lợi thế không nhỏ trong việc cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
0,10 4 0,40
6.Doanh nghiệp có giá cả hơp lý, cạnh tranh.
0,13 4 0,52
7.Cơ sở kinh doanh quy mô, có vị thế 0,07 4 0,28 8.Đa phần sản phẩm không tự sản xuất
nên chƣa chủ động về nguồn hàng.
0,04 3 0,12
9.Trình độ học vân của nhân viên chƣa cao, không có sự đồng đều trong công tác phục vụ.
0,04 3 0,12
10.Hoạt động marketing vẫn chƣa đƣợc quan tâm.
0,10 3 0,30
Tổng 1,00 3,59
Qua ma trận IFE ta thấy, doanh nghiệp có mức điểm 3,59/4,00. Điều này có nghĩa là các chiến lƣợc nội bộ tổng quát của công ty đang thực hiện có hiệu quả tƣơng đối cao.
5.3. MA TRẬN SWOT a. Tập hợp các điểm mạnh: a. Tập hợp các điểm mạnh:
S1:Có uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng.
S2: Có quan hệ rộng rãi và tốt đẹp với các nhà cung cấp và khách hàng trong khu vực.
S3: Nguồn nhân lực có chuyên môn cao, có am hiểu về công việc và có tinh thần trách nhiệm.
S4: Giá cả hợp lý, chủ động trong chính sách giá S5: Có nhiều kinh nghiệm trong ngành
S6: Có cơ sở kinh doanh quy mô, vị trí thuận lợi S7: Có khả năng mạnh về tài chính
b. Tập hợp các điểm y u:
W1: Sản phẩm trang sức 18K chƣa thực sự đa dạng và mới lạ.
W2: Trình độ học vấn của nhân viên chƣa cao, năng lực phục vụ không đồng đều.
W3: Quản lý nhân sự theo xu hƣớng gia đình, chƣa có những nội quy cụ thể.
W4: Sản phẩm còn phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp. W5: Hoạt động marketing chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
c. Tập hợp các cơ hội:
O1: Dự báo tình hình 6 tháng cuối năm 2013 theo Bộ Công thƣơng, đầu tƣ vàng sẽ tiếp tục là kênh đầu tƣ dài hạn.
O2: Kinh tế đang dần đƣợc phục hồi và duy trì sự ổn định.
O3: Thị trƣờng bất động sản càng ngày càng đen tối và chƣa có điểm dừng.
O4: Lãi suất tiền gửi ngân hàng không cao. O5: Thói quen dự trữ vàng của ngƣời dân. O6: Khoa học, công nghệ ngày càng phát triển.
d. Tập hợp các nguy cơ thách thức:
T1: Trên thị trƣờng Thế giới, các nhà đầu tƣ không còn tin vào vị thế của vàng.
T2: Thị trƣờng chứng khoán đã có nhiều chuyển biến tích cực.
T3: Khách hàng thƣờng không có kiến thức chuyên ngành về vàng, lợi dụng điểm yếu đó, một số doanh nghiệp kinh doanh gian lận hạ thấp tuổi sản phẩm để kiếm lợi rồi giảm giá công và giá bù để cạnh tranh.
T4: Hạn chế về nhà cung ứng các mặt hàng trang sức Bảng 5.21: Ma trận SWOT SWOT Điểm mạnh (S) S1:Có uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng. S2: Có quan hệ rộng rãi và tốt đẹp với các nhà cung cấp và khách hàng S3: Nguồn nhân lực có chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm.
S4: Giá cả hợp lý, chủ động trong chính sách giá S5: Có nhiều kinh nghiệm trong ngành
S6: Cơ sở kinh doanh quy mô, vị trí thuận lợi
S7 Có khả năng mạnh về tài chính. Điểm y u (W) W1: Sản phẩm trang sức 18K chƣa thực sự đa dạng và mới lạ. W2: Trình độ học vấn của nhân viên chƣa cao, năng lực phục vụ không đồng đều.
W3: Quản lý nhân sự theo xu hƣớng gia đình, chƣa có những nội quy cụ thể.
W4: Sản phẩm còn phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp.
W5: Hoạt động marketing chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Cơ hội (O)
O1: Dự báo tình hình 6 tháng cuối năm 2013 theo Bộ Công thƣơng, đầu tƣ vàng sẽ tiếp tục là kênh đầu tƣ dài hạn. O2: Kinh tế đang dần đƣợc phục hồi và duy trì sự ổn định.
O3: Thị trƣờng bất động sản càng ngày càng đen tối và chƣa có điểm dừng. O4: Lãi suất tiền gửi ngân hàng không cao.
O5: Thói quen dự trữ vàng của ngƣời dân. O6: Công nghệ, khoa học phát triển
Phối hợp SO
S1, S2, S4, S5, S7 + O1, O2, O3, O4, O5: chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
Phối hợp WO
W2, W3 + O6: phát triển quản lý doanh nghiệp theo hƣớng khoa học và đào tạo kĩ năng về công nghệ thông tin cho nhân viên
Đe dọa (T)
T1: Trên Thế giới, các nhà đầu tƣ không còn tin vào vị thế của vàng.
T2: Thị trƣờng chứng khoán đã có nhiều chuyển biến tích cực.
T3: Một số doanh nghiệp kinh doanh gian lận hạ thấp tuổi vàng để kiếm lợi rồi giảm giá công và giá bù để cạnh tranh.
T4: Hạn chế về nhà cung ứng các mặt hàng trang sức
Phối hợp ST
S1, S2, S5, S7 + T4: tìm kiếm và chọn lựa nhà cung ứng mới.
Phối hợp WT
W1, W4, W5 + T3, T4: Chiến lƣợc tái định vị sản phẩm
Diễn giải:
Phối hợp SO: Chi n lƣợc phát triển thị trƣờng .
Dự báo tình hình 6 tháng cuối năm 2013 theo Bộ Công thƣơng, đầu tƣ vàng sẽ tiếp tục là kênh đầu tƣ dài hạn. Công ty cần tận dụng các điểm mạnh của mình về uy tín - thƣơng hiệu, mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, khả năng lãnh đạo để tận tốt những thời cơ đang đến để tăng sự hiện hữu của mình trên thị trƣờng và tăng thị phần. Bên cạnh đó, với tình hình kinh tế trong nƣớc đang dần phục hồi và ổn định sẽ làm gia tăng nhu cầu về vàng của cả nƣớc nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng, cùng với thói quen dự trữ vàng trong dân và tình hình của các kênh đầu tƣ khác khá ảm đạm sẽ dẫn đến cầu về vàng càng tăng lên. Dựa vào các thế mạnh hiện tại công ty có thể tìm kiếm thêm một lƣợng lớn khách hàng và tăng doanh số cũng nhƣ thị phần của mình trên thị trƣờng mà không cần trực tiếp cạnh tranh giành thị phần với các đối thủ.
Phối hợp WO: Phát triển quản lý doanh nghiệp theo hƣớng khoa học và đào tạo ĩ năng về CNTT cho nhân viên
Để công tác quản lý doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện, chủ doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian và công sức. Doanh nghiệp cần phải áp dụng các phần mềm quản lý hiện đại và phù hợp với mô hình của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần đề ra chiến lƣợc đào tạo kĩ năng về CNTT cho nhân viên ngay từ bây giờ để thuận tiện cho việc áp dụng công nghệ mới vào quản lý doanh nghiệp.
Phối hợp ST:
- Tìm ki m và chọn lựa nhà cung ứng mới
Hiện tại, số lƣợng các nhà cung ứng trang sức có uy tín trong tỉnh An Giang không nhiều. Vì vậy, doanh nghiệp thƣờng gặp phải tình trạng thiếu hụt sản phẩm, giá công ngày càng tăng, giá bù đổi khắt khe. Do đó, doanh nghiệp có thể tận dụng vào uy tín sẵn có, mối quan hệ rộng rãi và năng lực tài chính để tìm kiếm những nhà cung cấp ngoài tỉnh có uy tín, chất lƣợng và phù hợp hơn.
- Chi n lƣợc nâng cao giá trị thƣơng hiệu
Trên thị trƣờng ngày nay, có nhiều đối thủ cạnh tranh không lành mạnh bằng phƣơng pháp giảm tuổi vàng để kiếm lợi nhuận, từ đó giảm giá công, giá bù đổi để cạnh tranh với doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải cho khách hàng thấy sự khác biệt về chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp so với các thƣơng hiệu khác trên thị trƣờng, tránh hiện tƣợng đánh đồng chất lƣợng sản phẩm với các thƣơng hiệu khác (đặc biệt là mặt hàng nữ trang 18K). Dựa vào ƣu thế uy tín sẵn có, cơ sở kinh doanh quy mô để làm tiền đề nâng cao hình
ảnh thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Trọng tâm của chiến lƣợc này là dựa vào đội ngũ nhân viên có am hiểu sâu để mở rộng nhận thức của khách hàng sẽ giúp khách hàng nắm rõ thông tin sản phẩm và biết cách phân biệt chất lƣợng sản phẩm giữa các thƣơng hiệu.
Phối hợp WT: Chi n lƣợc tái định vị sản phẩm
Mục đích của chiến lƣợc này nhằm tạo một vị trí mới cho các sản phẩm của doanh nghiệp trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần tạo đƣợc sự khác biệt với các sản phẩm cạnh tranh. Chiến lƣợc này cần thực hiện phối hợp với các chiến lƣợc chiêu thị để đạt kết quả cao. Để tạo sự khác biệt và nổi bật trong sản phẩm, đặc biệt là mặt hàng trang sức 18K. Bên cạnh các mặt hàng phổ thông mà doanh nghiệp đang hƣớng tới để phù hợp với đối tƣợng thích tiết kiệm và đơn giản. Doanh nghiệp cần tìm kiếm thêm các nguồn cung sản phẩm mới để có thêm nhiều sản phẩm cao cấp với mẫu mã độc đáo mới lạ để phục vụ phân khúc nhóm khách hàng ƣa thích sự sang trọng và mới lạ. Đồng thời điều đó còn giúp tránh sự tƣơng đồng kiểu dáng sản phẩm so với mặt bằng chung. Từ đó, sẽ giúp khách hàng thay đổi đƣợc suy nghĩ đánh đồng chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm kém chất lƣợng của một số doanh nghiệp khác.
CHƢƠNG 6
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX CỦA DOANH NGHIỆP
6.1 SẢN PHẨM
6.1.1 Mục tiêu của giải pháp
Sản phẩm chỉ có thể tồn tại trên thị trƣờng khi có nhu cầu về sản phẩm đó và ngƣời tiêu dùng thì luôn đòi hỏi sản phẩm phải có thêm nhiều tính năng mới, hình dáng, mẫu mã đẹp hơn và thay đổi theo thị hiếu, mức thu nhập, điều kiện sống.
Do đó với giải pháp về chính sách sản phẩm, doanh nghiệp sẽ thấy đƣợc tầm quan trọng của sản phẩm trong các chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Giải pháp chỉ rõ doanh nghiệp cần phải có sản phẩm mới để cung cấp cũng nhƣ phải thƣờng xuyên cải tiến sản phẩm cũ cho phù hợp với yêu cầu mới