Quản lý vốn ODA tại NHPT Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn ODA tại sở giao dịch i ngân hàng phát triển việt nam (Trang 31 - 32)

1.3. Quản lý vốn ODA tại NHPT ViệtNam và các chỉ tiêu đánh giá công tác quản

1.3.1. Quản lý vốn ODA tại NHPT Việt Nam:

Từ một vị thế là cơ quan cho vay lại một cách thụ động với nghiệp vụ chỉ dừng ở các dự án ODA thông thƣờng, VDB đã nỗ lực không ngừng, cải tổ cơ cấu tổ chức, tranh thủ sự ủng hộ của các bộ, ngành, từng bƣớc tổ chức lại và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng quản lý, để trở thành đầu mối quan trọng nhất của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ cho vay lại vốn ODA dƣới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là trong đó có hình thức ODA mà VDB tự chịu rủi ro tín dụng, nhằm đón đầu Luật Quản lý nợ công, cùng với những nhiệm vụ huy động vốn mới. Nhiệm vụ cho vay lại ODA tại VDB đang đƣợc thực hiện theo các hình thức:

(1) Quản lý ODA cho vay lại thông thƣờng (Bộ Tài chính ủy quyền VDB cho vay lại theo từng dự án);

(2) Quản lý các chƣơng trình tín dụng ODA/Quỹ quay vòng có mục tiêu; (3) Quản lý, cho vay vốn ODA của Chính phủ Việt Nam ra nƣớc ngoài. Các chƣơng trình, Quỹ quay vòng vốn ODA cho vay lại theo ủy quyền của Bộ Tài chính, VDB chịu rủi ro tín dụng đang đƣợc VDB thực hiện nhƣ Quỹ đầu tƣ ngành giống vốn Đan Mạch; Quỹ Phà vốn Đan Mạch; Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn KfW Đức; Quỹ quay vòng cấp nƣớc đô thị vay vốn WB; Dự án đầu tƣ cấp nƣớc Phần Lan; Chƣơng trình cấp nƣớc đồng bằng sông Cửu Long vốn AFD; Chƣơng trình sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lƣợng và phát triển

năng lƣợng tái tạo vốn JICA và hạn mức tín dụng đầu tƣ dự án nhằm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng do thay đổi khí hậu vốn EIB. Các chƣơng trình, dự án trên đã mang lại những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển bền vững của Việt Nam, phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Những thành tựu nổi bật có thể dễ dàng nhận thấy là cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc cải thiện; chất lƣợng y tế, giáo dục đƣợc nâng cao; công tác bảo vệ môi trƣờng, phát triển nông thôn, lĩnh vực tiết kiệm năng lƣợng và phát triển năng lƣợng tái tạo đƣợc quan tâm đáng kể. Việc công nhận và đánh giá cao vai trò của VDB từ phía cộng đồng các nhà tài trợ đã tạo bƣớc đột phá trong công tác quản lý ODA, có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động, chức năng nhiệm vụ và tạo tiền đề cho xây dựng chiến lƣợc phát triển lâu dài của hệ thống VDB. Thứ nhất, với tƣ cách là cơ quan cho vay lại ODA lớn nhất, VDB đã đƣợc các nhà tài trợ cấp ODA viện trợ không hoàn lại để nâng cao năng lực thẩm định, phân tích và quản lý dự án thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật của Nhật Bản, WB. Hỗ trợ kỹ thuật này không những nâng cao năng lực chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ VDB, mà còn giới thiệu, bổ sung cho VDB kiến thức về phƣơng thức quản lý tiên tiến, từng bƣớc tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế. Thứ hai, góp phần huy động vốn nƣớc ngoài phục vụ đầu tƣ phát triển nói chung, nhằm đáp ứng mục tiêu đầu tƣ của quốc gia, đặc biệt là huy động vốn để phát triển những ngành mới mang tính chiến lƣợc và đột phá vào các trọng tâm phát triển, tuy còn non trẻ, nhƣng có những tác động tích cực đối với mục tiêu phát triển bền vững, nhƣ phát triển đƣờng cao tốc, tiết kiệm năng lƣơng, chống biến đổi khí hậu... Thứ ba, khẳng định vai trò công cụ của Chính phủ trong việc huy động các nguồn lực trong và ngoài nƣớc; thực hiện chủ trƣơng hội nhập kinh tế thế giới thông qua công tác cho vay lại vốn ODA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn ODA tại sở giao dịch i ngân hàng phát triển việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)