Kinh nghiệm quản lý nhân lực tại một số cơ quan nhà nƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhân lực tại Viện Công nghiệp phần mềm và Nội dung số Việt Nam (Trang 45 - 48)

1.4.1. Kinh nghiê ̣m quản lý nhân lực của Văn phòng Bộ Thông tin và truyền Thông

Văn phòng Bộ Thông tin và truyền thông, là bộ máy giúp việc của Bộ Thông tin và truyền thông, có chức năng tham mƣu tổng hợp, giúp Bộ TTTT tổ chức các hoạt động chung của Bộ.

Là một bộ phận quan trọng, Văn phòng Bộ Thông tin và truyền thông luôn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nhân lực đối với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan. Về cơ bản, công tác quản lý nhân lƣ̣c của Văn phòng Bộ Thông tin và truyền thông tuân theo các quy đi ̣nh của Nhà nƣớc về quản lý cán bô ̣ , công chƣ́c đối với các cơ quan hành chí nh nhà nƣớc . Văn phòng Bộ Thông tin và truyền thông thực hiện mô tả vị trí công việc chi tiết , khoa ho ̣c trong phạm vi toàn cơ quan để ta ̣o cơ sở cho viê ̣c xây dựng kế hoạch biên chế , tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có năng lực và hiệu quả cao. Công tác tuyển du ̣ng công chƣ́c đƣợc thƣ̣c hiê ̣n linh hoạt thông qua các hình thức khác nhau áp dùng cho từng loại đối tƣợng khác nhau nhƣ sinh viên mới tốt nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c , nhƣ̃ng ngƣời đã có thâm niên công tác trên 3 năm ta ̣i cá c đơn vi ̣ khác , các đối tƣợng làm việc ở các vùng sâu , vùng xa … Công tác tuyển dụng đƣợc tiến hành công khai , minh ba ̣ch. Công tác đào ta ̣o , bồi dƣỡng nhân lƣ̣c rất đƣợc Bộ Thông tin và truyền thông quan tâm và ta ̣o điều kiê ̣n để cán bộ trong cơ quan đƣơ ̣c tham dƣ̣ các lớp đào ta ̣o nâng cao trình đô ̣ chuyên môn , ngoại ngƣ̃ tin ho ̣c. Hàng năm, nhiều cán bô ̣ đƣợc cƣ̉ đi đào ta ̣o ta ̣i các lớp đào ta ̣o trong và ngoài nƣớc. Công tác quy hoa ̣ch quy hoa ̣ch cán bô ̣ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, bài bản và theo đúng quy định của cơ quan cấp trên, xây dƣ̣ng đƣợc lƣ̣c lƣợng cán bô ̣ dồi dào, đáp ƣ́ng tiêu chuẩn, sẵn sàng bổ sung khi cần. Viê ̣c quy hoa ̣ch gắn liền với công tác đánh giá cán bộ , công chƣ́c hàng năm nên phản ánh tƣơng đối sát với tình hình thƣ̣c tế.

1.4.2. Kinh nghiê ̣m quản lý nhân lực của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ là cơ quan của Chính phủ , thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng quản lý nhà nƣớc về kế hoa ̣ch , đầu tƣ phát triển . Để thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ quan trọng này , Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ không thể thiếu đƣợc đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c chất lƣơ ̣ng cao. Vì thế, Lãnh đạo Bộ rất quan tâm tới công tác quản lý nhân lực . Trên cơ sở các văn bản quản lý nhà nƣớc cấp trên về lâ ̣p quy hoa ̣ch phát triển nhân lƣ̣c và dƣ̣ báo nhu cầu nhân lƣ̣c , Bô ̣ đã xây dƣ̣ng quy hoa ̣ch phát triển nhân lƣ̣c thông qua viê ̣c xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch 5 năm và hàng năm để tuyển du ̣ng , sử dụng đào tạo nhân lƣ̣c cho ngành . Công tác thi tuyển đƣợc tổ chức kịp thời, đúng theo kế hoạch đề ra nên thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia dự tuyển và chọn đƣợc nhiều ngƣời đủ tiêu chuẩn vào làm việc tại cơ quan Bộ.

Bô ̣ rất quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bô ̣, công chƣ́c. Nô ̣i dung các lớp đào tạo đa dạng , với cách giảng da ̣y nâng cao tính chủ đô ̣ng , sáng tạo của học viên, tăng cƣờng trao đổi , tranh luâ ̣n giƣ̃a ho ̣c viên và giảng viên , giƣ̃a bài tâ ̣p và lý thuyết. Cùng với việc giảng dạy lý thuyết , các học viên đƣợc tổ chức đi thực tế tại các địa phƣơng , các doanh nghiệp nhằm giúp họ nâng cao đƣợc kiến thức cả lý thuyết và thƣ̣c tiễn . Giảng viên của các lớp đào tạo bao gồm cả cán bô ̣ lâu năm trong Bô ̣ và các công tác viên hiê ̣n đang công tác ta ̣i các cơ quan khác . Hầu hết các giảng viên đều là những chuyên gia giỏi , có uy tín , giàu kinh nghiệm thực tế . Bên cạnh việc mở các lớp đào tạo tại cơ quan, Bộ luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ học thạc sĩ, tiến sĩ ở nƣớc ngoài. Công tác quy hoạch, luân chuyển đƣợc tiến hành theo các quy định của cơ quan cấp trên, đã tiến hành bổ nhiệm đƣợc nhiều cán bộ trẻ đủ tiêu chuẩn vào các chức vụ lãnh đạo của Bộ , khuyến khích cán bộ trẻ tích cực tham gia các công việc của cơ quan . Hàng năm, Bô ̣ đều tiến hành nghiêm túc kiểm tra hoa ̣t đô ̣ng quản lý nhân lƣ̣c của các đơn vi ̣ trong ngành. Công tác đánh giá nhân lƣ̣c đƣợc tổ chƣ́c hàng nă m theo sƣ̣ hƣớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên , làm căn cứ cho công tác quy hoạch, bổ nhiệm và đào tạo cán bộ.

1.4.3. Một số bài học về quản lý nhân lực của các cơ quan Nhà nước

Tƣ̀ kinh nghiê ̣m về quản lý nhân lƣ̣c của các cơ quan nhà nƣớc nói trên và tình hình quản lý nhân lực nói chung , tác giả có thể rút ra một số bài học về quản lý nhân lƣ̣c nhƣ sau:

Thứ nhất, cần phải xác đi ̣nh nhu cầu nhân lƣ̣c sát với tình hình thƣ̣c tế. Để làm đƣơ ̣c điều đó cần phải xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch, quy hoa ̣ch nhân lƣ̣c, lâ ̣p đƣợc bản mô tả chi tiết các vi ̣ trí viê ̣c làm, kèm theo đó là nhu cầu về nhân lực tƣơng ứng với các vị trí đó. Để làm đƣợc điều này đòi hỏi sƣ̣ quan tâm đúng mƣ́ c của lãnh đa ̣o cơ quan, sƣ̣ đóng góp của tất cả các đơn vị trong mỗi cơ quan.

Thứ hai, cần có sƣ̣ linh hoa ̣t trong công tác tuyển du ̣ng nhân lƣ̣c , có nhƣ vậy mới ta ̣o đƣợc nhiều cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi để tuyển cho ̣n đƣợc đúng đối tƣợng vào các vi ̣ trí việc làm phù hợp . Công tác tuyển du ̣ng cần phải căn cƣ́ vào các quy đi ̣nh của Nhà nƣớc về tuyển dụng nhân lực , đồng thời phải lƣu ý tới tính đă ̣c thù của cơ quan để có thể đề xuất lên cấp trên cho ph ép tiến hành tuyển dụng theo cách thức phù hơ ̣p nhằm cho ̣n đƣợc nhƣ̃ng đối tƣợng đáp ƣ́ng yêu cầu công tác thƣ̣c tế của mình .

Thứ ba, tăng cƣờng vào công tác đào ta ̣o , đă ̣c biê ̣t là đào ta ̣o chuyên sâu về công viê ̣c chuyên môn . Đào tạo lý thuyết phải gắn liền với thực tế , giúp nhân lực có thể lĩnh hô ̣i kiến thƣ́c dễ dàng hơn và dễ tiếp câ ̣n với công viê ̣c . Nô ̣i dung đào ta ̣o phải chuyên sâu và các giảng viên phải là những ngƣời có kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ nắm vững lý thuyết.

Thứ tư, tăng cƣờng công tác đánh giá nhân lƣ̣c . Kết quả đánh giá nhân lƣ̣c gắn liền và là cơ sở để thực hiện các nội dung khác của quản lý nhân lƣ̣c nhƣ quy hoạch, luân chuyển cán bô ̣.

Tóm lại , từ kinh nghiệm của các cơ quan nhà nƣớc cho thấy để xây dƣ̣ng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng cần phải áp du ̣ng tổng hơ ̣p nhiều biê ̣n pháp gắn với các nô ̣i dung của quản lý nhân lƣ̣c nhƣ tuyển dụng , đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm , quy hoạch và đánh giá nhân lƣ̣c . Qua kinh nghiê ̣m học hỏi từ các cơ quan nói trên , có thể học hỏi và lựa chọn giải phù hợp để tăng cƣờng quản lý nhân lƣ̣c ta ̣i Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu là sự tìm tòi, khám phá bản chất quy luật của các sự vật, hiện tƣợng và sáng tạo các giải pháp tác động trở lại nhằm biến đổi sự vật, hiện tƣợng theo mục đich sử dụng của con ngƣời.

Trong nghiên cứu có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu về quản lý nhân lực của Viện CNPM và NDS Việt Nam , học viên đã sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp thu thập dữ liệu, phƣơng pháp nghiên cứ, phƣơng pháp mô tả, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp. Dƣới đây sẽ trình bày chi tiết các phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng trong nghiên cứu luận văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhân lực tại Viện Công nghiệp phần mềm và Nội dung số Việt Nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)