Những thuận lợi cũng nhƣ khó khăn đều có ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân lực tại viện CNPM và NDS Việt Nam. Tuy nhiên, để góp phần thực hiện định hƣớng phát triển chung của ngành, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động Nội dung số , công tác quản lý nhân lực cần phải đƣợc hoàn thiện trên cơ sở đặc điểm riêng của cơ quan, Viện CNPM và NDS Việt Nam đã xác định định hƣớng phát triển nhân lực nhƣ sau:
- Công tác quản lý nhân lực cần phải không ngừng nâng cao hiệu quả để góp phần thực hiện định hƣớng phát triển ngành Nội dung số. Nhân lực là bộ phận quan trọng nhất đối với sự phát triển chung của ngành CNTT , do đó, để thực hiện định hƣớng phát triển ngành CNTT thì không thể không nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực, đặc biệt đối với cán bộ công chức của các đơn vị , lực lƣợng nòng cốt của không chỉ Viện mà còn của toàn.
- Xây dựng đội ngũ quản lý nhân lực chuyên nghiệp. Để việc quản lý nhân lực đạt hiệu quả cao thì đội ngũ quản lý nhân lực phải chuyên nghiệp, có nhƣ thế mới nắm bắt đƣợc nhu cầu nhân lực thực tế của đơn vị, cũng nhƣ khả năng đánh giá cán bộ ngay từ khi tiến hành xét duyệt hồ sơ cho tới tuyển dụng, phân công công tác, đánh giá cán bộ. Đội ngũ quản lý nhân lực chuyên nghiệp sẽ là những tƣ vấn đắc lực giúp cho các lãnh đạo Viện xây dựng đƣợc các định hƣớng cũng nhƣ chiến
- Đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo phát triển nhân lực CNTT theo hƣớng nâng cao tính chuyên nghiệp. Cần có cơ chế linh hoạt để có thể tuyển dụng đƣợc nhân lực vào làm việc ở Viện CNPM và NDS Việt Nam , bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa cán bộ đƣợc đào tạo theo chuyên ngành CNTT và các chuyên ngành khác.
Nghiên cứu, đánh giá kỹ hiệu quả của tuyển dụng, sử dụng, đào tạo phát triển nhân lực của cơ quan thông qua nhiều hình thức khác nhau, phát hiện nhƣng điểm đã đạt đƣợc và những điểm còn hạn chế cần khắc phục của từng công đoạn. Có kế hoạch cụ thể đối với từng công tác để chọn lọc, phát triển, bố trí phân công công việc hợp lý để sử dụng đƣợc tới mức tối đa khả năng của nhân lực, tạo nên tinh thần làm việc hăng say cũng nhƣ sự gắn bó lâu dài với công việc của cán bộ, công chức. Kế hoạch này gắn với kế hoạch phát triển chung của toàn ngành.
- Nâng cao trình độ nhân lực ngành CNTT ngang tầm với trình độ của CNTT các nƣớc tiên tiến trong khu vực
- Tăng cƣờng công tác đào tạo nhân lực thông qua nhiều hình thức khác nhau nhƣ đào tạo tại cơ quan, đào tạo ngoài cơ quan, cử cán bộ đi học tại các lớp học do các Bộ, ban, ngành, các tổ chức quốc tế tổ chức. Gắn liền đào tạo lý thuyết với đào tạo thực tế, nghiên cứu cập nhật bổ sung những kiến thức mới theo từng chuyên ngành.
- Xây dựng cơ cấu công chức hợp lý, cân đối về trình độ và các ngạch công chức phù hợp với vị trí việc làm.
- Rà soát, đánh giá, kết hợp với ý kiến đề xuất của các bộ phận cơ sở trong Tổng cục, xác định các vị trí việc làm khác nhau, cùng với đó là các yêu cầu về trình độ của công chức để từ đó xây dựng đƣợc cơ cấu công chức hợp lý. Từ đó phân công công việc cho phù hợp với các vị trí việc làm và xác định đƣợc nhu cầu thực tế về nhân lực đối với các vị trí khác nhau.
- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác của cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lƣợng đánh giá nhân lực. Để việc đánh giá nhân lực đƣợc khách quan, đạt kết quả cao, đảm bảo sự công bằng đối với các cá nhân trong cơ quan, khuyến khích những cán bộ nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, cần
có sự đánh giá đúng mức kết quả công tác của từng ngƣời. Để làm đƣợc điều đó cần thiết phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác của cán bộ, công chức thông qua kết quả công việc hoàn thành.