CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan chung về ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Đầu tƣ và phát
phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới của ngành, BIDV trong những năm qua luôn là một NHTM kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng, luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kế hoạch, mức sinh lợi năm sau cao hơn năm trƣớc. Nguồn vốn và dƣ nợ tăng trƣởng khá và luôn có sự ổn định, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ. Điều này đã khẳng định đƣợc vị thế vững vàng và chủ đạo của BIDV Đông Hà Nội trên địa bàn. Có đƣợc kết quả trên là do trong những năm qua, Ngân hàng đã xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, với phƣơng châm “Trung thực, kỷ cƣơng, sáng tạo, chất lƣợng, hiệu quả”.
3.1.3.1. Về hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM. Nó tạo nguồn vốn cho Ngân hàng và làm tiền đề cho các hoạt động khác. Xác định đƣợc tầm quan trọng của việc huy động vốn Chi nhánh đã chủ động tăng cƣờng tiếp thị, khai thác các kênh huy động vốn để hoàn thành tốt chỉ tiêu đƣợc giao.
Tình hình huy động vốn của BIDV Đông Hà Nội trong các năm 2013, 2014 và 2015 liên tục tăng. Tuy quy mô còn hạn chế song tỷ lệ tăng trƣởng vốn huy động của Ngân hàng rất ấn tƣợng.
Qua bảng 3.1 cho thấy tổng nguồn vốn huy động của BIDV Đông Hà Nội tăng trƣởng bền vững qua các năm, cụ thể:
- Tổng nguồn vốn huy động: Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động đạt 5.027 tỷ đồng. Đến năm 2014 tổng vốn huy động vẫn tăng mạnh, đạt 5.889 tỷ đồng, tăng 862 tỷ đồng tƣơng đƣơng 17,15% so với năm 2013. Năm 2015 nền kinh tế dần phục hồi, tổng vốn huy động tiếp tục tăng, tăng 340 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 5,77% so với năm 2014.
- Xét theo loại nguồn vốn: Nguồn vốn chủ yếu huy động đƣợc là từ dân cƣ và có tốc độ ngày càng tăng. Điều này xuất phát từ việc nhiều hộ dân cƣ có nguồn thu lớn từ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng và tình hình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình trên địa bàn phát triển. Mặt khác các tổ chức kinh tế đóng trên địa bàn hầu hết là những doanh nghiệp lớn, nhu cầu về vốn cao do vậy họ có nhu cầu vay nhiều hơn là gửi. Chính vì vậy, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế - xã hội tƣơng đối ít và tăng nhẹ. Nguồn vốn huy động tiền gửi của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế năm 2013 là 29,06 %, năm 2014 là 33,62 %, năm 2015 là 32,19%.
- Xét theo kỳ hạn huy động: Nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng là các khoản tiền gửi có kỳ hạn, bởi lẽ tiền gửi có kỳ hạn lãi suất tƣơng đối cao hơn so với các khoản tiền gửi không kỳ hạn, vì vậy đây là sản phẩm khách hàng quan tâm và hƣớng tới.
Bảng 3.1. Bảng kết quả huy động vốn cụ thể từng hạng mục 2013-2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Đông Hà Nội năm 2013-2015)
Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/20013 2015/2014 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Chênh lệch (Tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) Chênh lệch (Tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) Tổng VHĐ 5.027 100 5.889 100 6.229 100 862 17,15 340 5,77
1. Phân theo đối tƣợng khách hàng
Tiền gửi dân
cƣ 3.566 70,94 3.909 66,38 4.224 67,81 343 9,63 315 8,05
DN và tổ
chức kinh tế 1.461 29,06 1.980 33,62 2.005 32,19 519 35,52 25 1,26
2. Phân theo thời hạn
Tiền gửi có
kỳ hạn 4.556 90,63 4.909 83,36 4.992 80,14 353 7,75 83 1,69
Tiền gửi
3.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Nếu huy động vốn là khâu có tính chất quyết định trong kinh doanh thì cho vay vốn lại là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của NHTM. Do vậy, các NHTM luôn chú ý phối kết hợp nhịp nhàng giữa công tác huy động vốn và cho vay.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về dƣ nợ tín dụng giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh 2014/ 2013 (%) So sánh 2015/ 2014 (%) Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 3.706 100 4.322 100 4.724 100 16,62 9,30
1. Phân theo đồng tiền
- Dƣ nợ nội tệ 3.191 86,10 3.790 87,69 4.159 88,04 18,77 9,74
- Dƣ nợ ngoại
tệ 515 13,90 532 12,31 565 11,96 3,30 6,20
2. Phân theo thời hạn
- Dƣ nợ ngắn hạn 2.596 70,05 3.119 72,16 3.411 72,21 20,15 9,36 - Dƣ nợ trung dài hạn 1.110 29,95 1.203 27,84 1.313 27,79 8,38 9,14 3. Phân theo TPKT - Dƣ nợ DN ngoài QD 1.736 46,84 2.329 53,88 2.546 53,90 34,16 9,32 - Dƣ nợ cho vay HTX 21 0,57 20 0,46 18 0,38 -4,76 -10,00 - Dƣ nợ cá thể, hộ gia đình 1.949 52,59 1.973 45,66 2.160 45,72 1,23 9,48
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 2013 – 2015 BIDV Đông Hà Nội)
ngân hàng, trong những năm qua, BIDV Đông Hà Nội luôn coi trọng công tác này. Chính vì vậy, công tác cho vay vốn tại đây ngày càng đƣợc nâng cao về cả chất và lƣợng, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Qua bảng 3.2 cho thấy dƣ nợ cho vay tại BIDV Đông Hà Nội tăng trƣởng cao và ổn định. Việc tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đạt cao và tăng ổn định qua các năm một mặt phản ánh nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn tƣơng đối lớn, mặt khác điều này cũng phản ánh những nỗ lực của bản thân ngân hàng trong việc thực hiện chiến lƣợc khách hàng.
Những số liệu trên cho thấy trong tổng số dƣ nợ cho vay của mỗi năm, dƣ nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 70%). Đây là loại hình cho vay có thời hạn dƣới 12 tháng đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiều hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu cá nhân. Cho vay ngắn hạn giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng và lãi suất vừa đảm bảo khả năng thanh toán.
Đi đôi với việc cho vay ngắn hạn là chủ yếu thì lƣợng vốn cho vay trung và dài hạn của Hội sở liên tục gia tăng qua các năm, đã tập trung vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất để đổi mới công nghệ, sản xuất nhiều mặt hàng mới phục vụ cho phát triển kinh tế, đời sống và sản xuất mặt hàng xuất khẩu. Cụ thể là năm 2013 tổng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đạt 1.110 tỷ đồng, thì đến năm 2014 tổng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn 1.203 tỷ đồng và đến năm 2015 là 1.313 tỷ đồng. Mặc dù về số tƣơng đối tăng, nhƣng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn năm 2014 có sự sụt giảm so với năm 2013 (năm 2013 dƣ nợ trung hạn và dài hạn 29,95%; năm 2014 dƣ nợ trung hạn và dài hạn 27,84%) do năm 2014, Chính phủ Việt Nam kích thích sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, Chi nhánh không chỉ tập trung cho vay các dự án lớn, duy trì mối quan hệ với các khách hàng truyền thống mà còn tiến hành mở rộng cho vay với các khách hàng mới, chú trọng đến cho vay ngắn hạn làm tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn gia tăng cả về số lƣợng và tỷ trọng, song những con số từ hoạt động cho vay trung và dài hạn đã chứng tỏ sự phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của nền kinh tế.
Mặt khác, do làm tốt công tác huy động vốn, Ngân hàng đã làm chủ đƣợc nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh. Do đó hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhánh
diễn ra rất sôi nổi. Năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Cho vay đến thời điểm 31/12/2014 đạt 4.322 tỷ đồng, tăng 616 tỷ đồng so với năm 2013, tƣơng ứng với 16,62%. Năm 2015 là 4.724 tỷ đồng, tăng 402 tỷ đồng, tƣơng ứng 9,30% so với năm 2014.
Sự phù hợp giữa vốn huy động và cho vay của BIDV chi nhánh Đông Hà Nội
Bảng 3.3. Tỷ lệ tổng dƣ nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1.Tổng dƣ nợ (Tỷ đồng) 3.706 4.322 4.724
2.Tổng vốn huy động (Tỷ đồng) 5.027 5.889 6.229
3.Tỷ lệ TDN/TVHĐ (%) 73,72 73.39 75,84
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 2013 – 2015 BIDV Đông Hà Nội)
Từ bảng trên ta thấy, Chi nhánh tự có thể đáp ứng nhu cầu cho vay bằng vốn huy động và tăng qua các năm. Tuy nhiên chỉ tiêu này của chi nhánh không cao chứng (dƣới 80%), chứng tỏ hoạt động huy động vốn của chi nhánh tốt hơn hoạt động cho vay. Năm 2013 tỷ lệ tổng dƣ nợ trên tổng vốn huy động là 73,72%. Năm 2014 tỷ lệ này tăng không đáng kể là 73,39% do tổng vốn huy động tăng nhanh hơn tổng dƣ nợ cho vay, sang năm 2015 tỷ lệ này tăng lên 75,84%. Cơ cấu cho vay không cao so với tổng vốn huy động (tức là chi nhánh chƣa sử dụng triệt để nguồn vốn huy động), vừa có thể gia tăng chi phí cho việc trả lãi tiền gửi.
3.1.3.3. Các hoạt động khác
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống nhƣ huy động vốn và cho vay, BIDV Đông Hà Nội đã triển khai nhiều các sản phẩm dịch vụ, thanh toán quốc tế đạt kết quả cao. Cụ thể nhƣ sau:
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh mua ngoại tệ năm 2014 đạt 56.774 nghìn USD, bán ngoại tệ đạt 56.719 nghìn USD.
+ Chi trả kiều hối: Năm 2014 đạt 24.394 nghìn USD.
3.1.3.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. Tổng thu trong năm 159,4 188,2 194,1
Trong đó:
- Thu nhập từ HĐKD 155,2 183,6 181,8
- Thu nhập khác 4,2 4,6 12,3
2. Tổng chi trong năm 142,2 165,3 159,9
Trong đó:
- Chi trả lãi 130 148,3 144,1
- Chi khác 12.2 17 15,8
3. Lợi nhuận trƣớc thuế 17,2 22,9 34,2