CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 Một số kiến nghị
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Nâng cao vai trò định hƣớng trong quản lý và tƣ vấn cho các NHTM thông qua việc thƣờng xuyên tổng hợp, đƣa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hƣớng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa đƣợc rủi ro.
Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các NHTM.
NHNN cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở những khó khăn vƣớng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản. Nên có những hƣớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của Tổ chức Tín dụng, của cơ quan Công an, của Chính quyền cơ sở, của Sở Tài nguyên Môi trƣờng làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tƣ liên ngành hƣớng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng công việc trong thi hành án.
Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể để các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời các công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng nhƣ: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các công cụ tài chính phái sinh khác. Đồng thời, tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các NHTM vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm soát
Thực hiện thƣờng xuyên công tác thanh tra, kiểm soát dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đƣa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp.
Chƣơng trình thanh tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin đƣợc thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung thanh tra nên đƣợc cải tiến sao cho chƣơng trình thanh tra đảm bảo kiểm soát đƣợc NHTM, thể
hiện đƣợc vai trò của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hƣởng đến các hoạt động của các NHTM.
Cần xây dựng phƣơng án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo môi trƣờng hoạt động đa dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ.
Cần phải xây dựng đội ngũ thanh tra, giám sát chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc cập nhật thông tin về chính sách, pháp luật, thị trƣờng để một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM, mặt khác có thể đƣa ra các nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hiện nay hoạt động thanh tra ngân hàng của NHNN chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động của ngân hàng và đánh giá về sự an toàn của NHTM. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM thì Thanh tra NHNN chƣa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chƣa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chƣa thực sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM qua các cuộc thanh tra. Vì vậy, để thanh tra NHNN thực hiện đƣợc vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội dung hoạt động ngoài thanh tra tuân thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với các NHTM. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi công nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh của các NHTM.
- Nâng cao chất lƣợng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
Chất lƣợng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Tổ chức Tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn nhƣ là: thông tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thông tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các TCTD, phải có sự phân tích thông tin tổng hợp về khách hàng để lƣu ý các NHTM. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng nhƣ cung cấp thông tin tín dụng đƣợc thông suốt, kịp thời.
Ngoài ra, NHNN cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin nhƣ khai thác thông tin qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà còn phải có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và đƣa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khô khan cho các ngân thƣơng mại tham khảo.
Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực: Để thực hiện đƣợc điều này, thiết nghĩ NHNN cần nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, giao cho hai cơ sở đào tạo có uy tín ở trong nƣớc trực thuộc NHNN là Học viện Ngân hàng và Đại học Ngân hàng TP.HCM làm đầu mối giúp NHNN nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng. Các trƣờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng cần xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, không nên đào tạo chạy theo số lƣợng mà bỏ qua đến chất lƣợng đào tạo, từ đó dẫn tình trạng cung lớn hơn cầu lao động.
Kết luận chƣơng 4
Trên cơ sơ phân tích từ chƣơng 3, chƣơng 4 đã kiến nghị một số giải pháp vi mô về phía chi nhánh và hệ thống BIDV và giải pháp vĩ mô đối với ngân hàng Nhà nƣớc nhằm xây dựng hệ thống pháp lý hoàn thiện giúp cho công tác quản trị rủi ro thực hiện thuận lợi và có hiệu quả tốt hơn.
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các thành phần kinh tế, các ngành nhiều cơ hội cũng nhƣ nhiều thách thức mới. Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài quá trình phát triển đó, hội nhập khiến cho hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt với các rủi ro ngày càng phức tạp và biến đổi khó lƣờng hơn.
Việc xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTD nói riêng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống còn đối với bản thân mỗi NHTM, cũng nhƣ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
Luận văn đã hệ thống kiến thức cơ bản về quản trị RRTD. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Đông Hà Nội và nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Đông Hà Nội, đánh giá các mặt đƣợc và chƣa đƣợc của việc quản trị rủi ro tín dụng BIDV Đông Hà Nội, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Đông Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Chu Văn Sơn, 2008. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Bắc Á. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Công trình dự thi giả thƣởng nghiên cứu khoa học sinh viên, 2012. Ứng dụng mô hình camels trong quản trị rủi ro ngân hàng. Hà Nội: Nhà kinh tế trẻ .
3. Đỗ Văn Độ, 2009. Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc thời kỳ hội nhập.Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang15-16.
4. Th.S. Huỳnh Thị Hƣơng Thảo, 2013, Quản trị rủi ro tín dụng thông qua các hợp đồng phái sinh tín dụng – Điều kiện áp dụng và một số giải pháp cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
5. Khoa Ngân hàng tài chính, 2007. Quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại, Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.
6. Lê Văn Tƣ, 2005. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 7. Lê Thị Vân Anh, 2015. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Lƣu Thị Hƣơng, Vũ Duy Hào, 2006. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính.
9. Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Hà Nội, 2013, 2014, 2015. Báo cáo tổng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Mùi, 2006. Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội: NXB Tài Chính.
11. Nguyễn Thị Vân Anh, 2014. Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông quan áp dụng Basel II – nhìn từ kinh nghiệm quốc tế. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 20/2014, Trang 36-39.
12. Nguyễn Văn Tiến, 2011. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
13. Phạm Công Uẩn, 2013. Thông tin tín dụng với hoạt động quản trị rủi ro Hà Nội: Đại học Kinh tế TP HỒ
Chí Minh.
14. Tập thể tác giả học viện ngân hàng, 2002. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
15. Tập thể tác giả tham gia dự thi giải thƣởng nghiên cứu khoa học sinh viên, 2011. Ứng dụng môhình camels trong quản trị rủi ro ngân hàng, Hà Nội: Nhà kinh tế trẻ.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
16. Frederic S.Mishkin, 2001. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.
17. Hennie van Greuning - Sonja Brajovic Bratanovic, 1999. Analyzing banking Risk, Hà Nội: NXB Tài chính
18. Peter S.Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng thương mại, Hà Nội: NXB Tài chính. 19. Timothy W.Koch (The Dryden Pres, Hinsdale, Illinois, 1998 (firt edition), 1992 (second edition), 1995, third edition anh 2000, fourth edition). Bank Manement. University of South Carolina.
20. Thomas P.Fisch, 2000. Dictionary of banking terms, Barron’s Edutional, Inc, N.Y
PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
(Nguồn: Phòng quản trị RRTD BIDV chi nhánh Đông Hà Nội)
Ban giám đốc
Khối quan hệ KH
Khối QLRR Khối tác nghiệp
Khối QL nội Khối trực thuộc Các phòng QHKH 1 (DN) QHKH 2 (DN) QHKH cá nhân Phòng QLRR P. Quản trị tín dụng Các phòng DVKH Phòng QL kho quỹ Tổ TT quốc tế P. Tài chính – kế toán Phòng tổ chức Phòng kế hoạch Phòng giao dịch Các phòng giao dịch
PHỤ LỤC 2. CÁC CHỈ TIÊU CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI BIDV ĐÔNG HÀ NỘI
Chỉ tiêu Điểm ban đầu Trọng
số
100 75 50 25 0
Phần I: Thông tin về nhân thân
1 Tuổi 36-55 26-35 56-60 20-25 Trên 60 Hoặc 18-20 10% 2 Trình độ học vấn Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung học Dƣới trung học 10% 3 Tiền án, tiền sự Không Có 10% 4 Tình trạng cƣ trú Chủ sở hữu Nhà chung Với gia đình Thuê Khác 10% 5 Số ngƣời ăn theo <3 3 4 5 Trên 5 10%
6 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với bố mẹ Sống cùng gia đình khác Khác 10%
7 Bảo hiểm nhân mạng >100 triệu 50-100 triệu 30-50 triệu <30 triệu 10% 8 Tính chất công việc hiện tại
Quản lý, điều hành Chuyên môn Lao động đƣợc đào tạo nghề Lao động thời vụ Thất nghiệp 10%
công việc hiện tại 10 Rủi ro nghề nghiệp Thấp Trung bình Cao 10%
Phần II: Quan hệ với ngân hàng
1 Thu nhập ròng ổn định hàng tháng >10 triệu 5-10 triệu
3-5 triệu 1-3 triệu <1 triệu 30%
2 Tỷ lệ số tiền phải thu/phải trả <30% 30-45% 45-60% 60-75% >75% 30% 3 Tình hình trả nợ gốc và lãi Luôn trả nợ đúng hạn Đã bị gia hạn nợ, hiện trả nợ tốt Đã có nợ quá hạn/ khách hàng mới Đã có nợ quá hạn, khả năng trả nợ không ổn định Hiện đàn có nợ quá hạn 25% 4 Các dịch vụ sử dụng Tiền gửi và các dịch vụ khác Chỉ sử dụng dịch vụ thanh toán Không sử dụng 15%
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin chào anh/chị.
Tên tôi là Nguyễn Thị Nga. Tôi đang học Thạc sỹ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng theo chƣơng trình đào tạo của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xin vui lòng đƣợc mời anh chị tham gia vào bài nghiên cứu của tôi thông qua việc trả lời bảng câu hỏi dƣới đây.
Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Hà Nội”, thông qua đó đƣa ra một vài kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian tới.
Mọi thông tin anh chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ sử dụng cho đề tài nghiên cứu này.
Sự giúp đỡ của anh chị là một phần góp quan trọng cho sự thành công của đề tài nghiên cứu và đóng góp phần nào cho ngành ngân hàng tại Việt Nam.
PHIẾU ĐIỀU TRA Phần A. Thông tin cá nhân
Từ câu 1 đến câu 5 trong phần này, vui lòng chọn 1 ô cho mỗi câu hỏi phù hợp với thông tin của Anh Chị.
1. Giới tính của anh chị là gì? □ Nam □ Nữ
2. Xin cho biết tuổi của anh chị thuộc nhóm nào?
□ 18-24 □ 25-34 □ 35-44 □45-54 □ Trên 54 3. Xin cho biết trình độ học vấn của anh chị?
□ Tốt nghiệp PTTH hoặc thấp hơn □ Tốt nghiệp ĐH, CĐ
□ Cao học trở lên
4. Số năm công tác trong lĩnh vực tín dụng
□ Dƣới 3 năm □ Từ 3 đến 6 năm □ Trên 6 năm
5. Quy mô tín dụng tại chi nhánh hoặc phòng giao dịch anh chị công tác? □ 100-500 tỷ □ 500 – 1000 tỷ □Trên 1.000 tỷ
Phần B. Nhận thức của anh chị về các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV- chi nhánh Đông Hà Nội
Anh chị đồng ý nhƣ thế nào đối với những nhân tố ảnh hƣởng dƣới đây Xin đánh dấu MỘT chọn lựa cho mỗi dòng dựa trên mức độ từ 1 đến 5 Rất không tốt Không tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt
1 2 3 4 5
Nhóm nguyên nhân khách quan
6. Nguyên nhân bết khả kháng nhƣ: thiên tai... 1 2 3 4 5 7. Biến động nền kinh tế: Khủng hoảng, suy thoái, lạm
phát...
1 2 3 4 5
8. Môi trƣờng pháp lý: nhiều văn bản chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng
Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng
9. Khách hàng cung cấp hồ sơ pháp lý không đầy đủ hoặc không chính xác
1 2 3 4 5
10. Tài chính khách hàng không minh bạch 1 2 3 4 5 11. Khách hàng sử dụng sai mục đích vay 1 2 3 4 5
Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng
12. Ngân hàng đánh giá quá cao tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5 13.Hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ 1 2 3 4 5 14. Thiếu giám sát trƣớc và sau cho vay 1 2 3 4 5
15.Quy trình nghiệp vụ và các cơ sở pháp lý của ngân hàng chƣa phù hợp
1 2 3 4 5
16. Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức, thông đồng với