CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV– chi nhánh Đông Hà
3.3.2. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV– Đông Hà
Đông Hà Nội theo các nguyên tắc đánh giá
BIDV Đông Hà Nội nói riêng đã đạt đƣợc một số thành tựu hƣớng theo tiêu chuản quản trị RRTD của Basel II
Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
- Đánh giá chung của NHNN là hệ thồng xếp hạng tín dụng của BIDV đƣợc xây dựng theo một kết cấu chặt chẽ, khoa học. Hệ thống đƣợc tin học hóa thành công chƣơng trình phần mềm chấm điểm, xếp hạng khách hàng và đƣợc triển khai thống nhất trong toàn hệ thống của BIDV, hạn chế tối đa tác động chủ quan của ngƣời trực tiếp thực hiện xếp hạng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ không chỉ giúp BIDV kiểm soát chất lƣợng tín dụng tốt, đánh giá khách hàng một các thống nhất trong toàn hệ thống để có chính sách khách hàng phù hợp. Đây cũng là căn cứ để BIDV nói chung và BIDV Đông Hà Nội nói riêng hoàn thiện quy trình, thủ tục cấp tín dụng, qua đó nâng cao chất lƣợng tín dụng trong toàn hệ thống.
Cơ cấu dƣ nợ có tài sản đảm bảo tăng
Tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng là những tài sản có giá trị mà khách hàng vay đƣa ra để làm căn cứ chứng minh khả năng tài chính. Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội đã xấy dựng một hệ thống quản lý tài sản đảm bảo tại ngân hàng mình và hệ thống này trong thời gian qua đã hoạt động tƣơng đối hiệu quả, làm cho cơ cấu dƣ nợ có tài sản đảm bảo tăng lên rõ rệt trong thời gian qua.
Năng lực tài chính đƣợc khẳng định
- Cơ cấu tài sản có và tài sản nợ gần với thông lệ quốc tế, giảm thiểu rủi ro. Cơ cấu chất lƣợng và kỳ hạn nguồn vốn ngắn hạn - trung dài hạn, nguồn vốn VNĐ – ngoại tệ phù hợp với cơ cấu tài sản có. Giảm tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản, giảm tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, tăng tỷ trọng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng tỷ trọng tài sản đảm bảo vốn vay.
Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý
BIDV Đông Hà Nội luôn trích lập dự phòng ngay khi cần thiết trên cơ sở thận trọng và phù hợp với các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Việc trích lập dự phòng RRTD của BIDV Đông Hà Nội bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Ba năm vừa qua, BIDV Đông Hà Nội thực hiện “thắt lƣng buộc bụng” để trích lập dự phòng rủi ro, thể hiện quyết tâm của ngân hàng trong việc “làm sạch” bảng cân đối kế toán.
BIDV Đông Hà Nội đã áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ: Nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7 quyết định 493 của NHNN đƣợc áp dụng phù hợp với thông lệ quốc tế là một điểm tiến bộ trong công tác trích lập dự phòng rủi ro của BIDV Đông Hà Nội.
Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro, trong đó chú trọng quản trị rủi ro tín dụng
Công tác quản trị điều hành của BIDV Đông Hà Nội đƣợc gắn một nhiệm vụ quan trọng là chuyển đổi mô hình tổ chức để đáp ứng yêu cầu của dự án hiện đại hóa.
Ban quản lý rủi ro của BIDV Đông Hà Nội đã thành lập với chức năng cơ bản là tham mƣu và trực tiếp chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý RRTD và các loại rủi ro khác trong hệ thống.