Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn cơ sở cho vỏ quả Citrus và cho sản phẩm bột

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT citroflavonoid từ CITRUS (Trang 108 - 109)

1. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu đã thu đƣợc

1.6. Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn cơ sở cho vỏ quả Citrus và cho sản phẩm bột

và áp dụng thực tiễn ở Việt Nam. Qui trình có thể áp dụng với qui mô lớn hơn để đƣa vào sản xuất côn nghiệp. Tuy nhiên, do mới xây dựng trong quá trình nghiên cứu nên qui trình vẫn còn nhiều tồn tại phải giải quyết (Xem phần tồn tại).

1.6. Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn cơ sở cho vỏ quả Citrus và cho sản phẩm bột citroflavonoid citroflavonoid

Để đảm bảo đƣợc hiệu suất của qui trình sản xuất ổn định thì điều kiện bắt buộc là phải kiểm tra đƣợc chất lƣợng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra. Do đó, cần thiết phải xây dựng đƣợc tiêu chuẩn cơ sở cho dƣợc liệu vỏ quả Citrus (trần bì) và bột citroflavonoid dựa trên các chỉ tiêu chung đƣợc qui định tại dƣợc điển Việt Nam IV gồm: Mô tả, soi bột, vi phẫu, độ ẩm dƣợc liệu, tro toàn phần, tro không tan trong acid, định tính (Phƣơng pháp sắc ký bản mỏng hiệu năng cao – HPTLC), sắc ký lỏng hiệu năng cao - HPLC, định lƣợng (Phƣơng pháp HPLC).

Tiêu chí quan trọng nhất là hàm lƣợng citroflavonoid có trong nguyên liệu và sản phẩm vì điều này quyết định đến hiệu quả kinh tế của qui trình công nghệ và tác dụng chữa bệnh của sản phẩm nếu đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Do đó phép định lƣợng citroflavonoid cần phải chính xác. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy nếu định lƣợng hàm lƣợng citroflavonoid bằng phƣơng pháp đo quang (UV-VIS) thì sai số thừa là rất lớn do còn có nhiều chất khác cũng cho phản ứng màu tƣơng tự flavonoid. Kết quả định lƣợng trong sản phẩm của qui trình chiết xuất đã thể hiện rất rõ điều này. Vì vậy, việc xây dựng đƣợc phƣơng pháp định lƣợng bằng HPLC giúp cho nhóm nghiên cứu xác định chính xác hơn và do đó, nó giúp việc kiểm soát chất lƣợng của sản phẩm cũng chính xác hơn. Dƣợc điển Trung Quốc năm 2005 [59] còn qui định tiêu chí định lƣợng flavonoid trong vỏ quả các loài Citrus bằng phƣơng pháp đo quang, tuy

nhiên lần xuất bản năm 2010 [60] đã qui định phải định lƣợng bằng phƣơng pháp HPLC. Trong DĐ Trung Quốc 2010 chỉ qui định hàm lƣợng hesperidin trong vỏ quýt (hay vỏ quả một số loài

Citrus khác) là 1,7%. Tuy nhiên, đây là qui định tiêu chuẩn cho dƣợc liệu dùng trong y học cổ

truyền, không phải cho nguyên liệu chiết xuất citroflavonoid.

Qua khảo sát hesperidin trong vỏ quýt, vỏ cam, nhóm nghiên cứu nhận thấy hàm lƣợng thực tế của hesperidin trong nguồn nguyên liệu này thu hái tại Việt Nam là rất cao HPLC (Bảng 7, Bảng 26). Số lƣợng các mẫu có hàm lƣợng hesperidin >4% (so với mẫu khô tuyệt đối) rất nhiều. Khi chiết xuất ở qui mô nhỏ cũng nhƣ qui mô lớn, rõ ràng nếu hàm lƣợng hesperidin càng cao thì càng dễ chiết xuất, và hiệu suất chiết xuất đƣợc càng cao.

Vì vậy, trong TCCS nguyên liệu vỏ quýt dùng cho chiết xuất ở qui mô lớn, nhóm nghiên cứu đƣa ra qui định hàm lƣợng hesperidin trong nguyên liệu phải từ 4% trở lên và định lƣợng bằng phƣơng pháp HPLC. Đây là tiêu chí rất quan trọng của nguyên liệu đầu vào, giúp cho qui trình đƣợc ổn định, hiệu suất chiết xuất và hiệu quả kinh tế cao.

Trong TCCS của sản phẩm Bột citroflavonoid cũng qui định hàm lƣợng hesperidin >50%, định lƣợng bằng phƣơng pháp HPLC. Tiêu chuẩn đã đƣợc Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng thẩm định.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT citroflavonoid từ CITRUS (Trang 108 - 109)