HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của marketing quan hệ đến lòng trung thành của khách hàng tình huống tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 91 - 100)

b. Kích thước mẫu

3.10. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Đề tài nghiên cứu của tác giả vẫn còn một số hạn chế sau:

(1) Số lượng mẫu nghiên cứu còn hạn chế, lại chỉ được thu thập ở thị trường thành phố Đà Nẵng, phương pháp chọn mẫu thuận tiện là hình thức chọn mẫu phi xác suất nên tính khái quát, tính đại diện cho thị trường chưa cao.

(2) Nghiên cứu chỉ tập trung vào khách hàng cá nhân nên kết quả không dại diện cho tất cả các khách hàng. Nghiên cứu này nên được lặp lại với khách hàng doanh nghiệp và như vậy ta có thể tổng quát hóa được các cảm nhận của

khách hàng về Marketing quan hệ và ảnh hưởng của Marketing quan hệ đến sự trung thành của khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng.

(3) Nghiên cứu chỉ thực hiện trong lĩnh vực ngân hàng, do vậy cần thiết được mở rộng sang các lĩnh vực khác để có thể tổng quát hóa về sự ảnh hưởng của Marketing quan hệ đến lòng trung thành của khách hàng.

(4) Nghiên cứu này chỉ kiểm tra sự tác động của Marketing quan hệ đến lòng trung thành của khách hàng là chưa đủ. Cần có các nghiên cứu tác động của Marketing quan hệ đến sự thỏa mãn của khách hàng, hiệu quả kinh doanh của tổ chức trong điều kiện cụ thể ở thành phố Đà Nẵng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Đặng Kim Long (2015), Ảnh hưởng của marketing quan hệ đến lòng trung thành khách hàng: Nghiên cứu trong lĩnh vực tôm giống tại thị trường tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Huỳnh Linh Lan (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố gắn kết với sản phẩm đến lòng trung thành thương hiệu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[3] Lê Thế Giới và các cộng sự (2011), Giáo trình Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Tài Chính.

[4] Lê Thế Giới, và các cộng sự (2006), Giáo trình Nghiên cứu Marketing - Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê.

[5] Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS, trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Thị An Bình (2016), Nghiên cứu nhân tố tác động tới lòng trung thành của khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

[7] Nguyễn Thị An Bình, Phạm Long (2015), “Nâng cao lòng trung thành của khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ”, Tạp chí ngân hàng, Số 18, Tháng 9/2015, trang 20-26.

[8] Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Nghiên cứu lòng trung thành của khách hàng trong ngành ngân hàng tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[9] Phạm Định Tuyến, Lê Văn Huy (2015), “Mối quan hệ giữa chất lượng Website, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(5), tr 97-116.

[10] Phạm Ngọc Thúy, Nguyễn Hồ Ngọc Hân, Phạm Huỳnh Mai Thanh (2011), Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ và rào cản chuyển đổi lên lòng trung thành của khách hàng – ngành dịch vụ khách sạn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh.

[11] Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc Dân.

[12] Trần Thị Bích Ngọc, Định Thị Hòa (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng trên địa bàn thành phố Biên Hòa”, Tạp Chí Khoa học Lạc Hồng.

[13] Trường Đình Chiến (2009), Quản trị quan hệ khách hàng, Nhà xuất bản Phụ nữ.

[14] Trương Trần Trâm Anh và Lê Văn Huy (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.

[15] TS. Nguyễn Hoàng (2012), “Chiến lược Marketing quan hệ: Sự cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính.

[16] Andreas Herrmann, Frank Huber, & Michael D. Johnson (2006), “The Evolution of Loyalty Intentions”, Journal of Marketing, Vol. 70, (April 2006), 122-132.

[17] Asuncion Beerli, Josefa D. Martín, Agustín Quintana, (2004), "A model of customer loyalty in the retail banking market", European Journal of Marketing, Vol. 38, pp.253-275.

[18] Baldinger, A. & Robinson, J. (1996), “Brand loyalty: The link between attitude and behavior”, Journal of Advertising Research, 36(6), 22-35. [19] Bandyopadhyay & Martell (2007), “Does attitudinal loyalty influence

behavioral loyalty? A theoretical and empirical study”, Journal of Retailing and Consumer Services, 14(1), 35-44.

[20] Berry, Leonard L (1983), “Relationship marketing’ in Emerging perspectives on services marketing”, American Marketing Association, Chicago, 25-28.

[21] Callaghan, M., McPhail, J. and Yau, O.H.M. (1995), “Dimensions of a relationship marketing orientation: an empirical exposition”,

Proceedings of the Seventh Biannual World Marketing Congress, Vol. VII-II, Melbourne, July, pp. 10.

[22] Caruana, A. (2002), “Service loyalty: The effects of service quality and the mediating role of customer satisfaction”, European journal of marketing, 36(7/8), 811-828.

[23] Chaudhuri, A. and M. B. Holbrook (2001), “The chain of effects from brand trust and brand affect to brand performance: The role of brand loyalty”, Journal of Marketing, Vol. 65, pp. 81-93.

[24] Cherinet Boke Chakiso (2015), “The effect of relationship marketing on customers’ loyalty (Evidence from Zemen Bank)”, Volume 5 No 2 (2015), ISSN 2158-8708 (online).

[25] Frederick F. ReichheldW. Earl Sasser, Jr. (1990), “Zero Defections: Quality Comes to Service”, Harvard Business review, September – October 1990.

[26] Gronroos (1996), “From Marketing mix to Relationship Marketing”,

Management Decision.

[27] Gummesson, E. (1996), “Relationship marketing and imaginary organizations: A synthesis”, European Journal of Marketing, 30(2), 31-4.

[28] Jagadish N. Sheth (2002), “The future of relationship marketing”,

Journal of Services marketing, Vol 16, No. 7, 2002, pp. 590-592. [29] Kunal Gaurav, ‘Impact of Relationship Marketing on Customer

Loyalty: Evidence from Indian Automobile Industry, Associate Dean (Strategic Research)”, ICBM – School of Business Excellence, Hyderabad, India.

[30] Leo Y.M. Sin, Alan C.B. Tse, Oliver H.M (2005), “Relationship marketing orientation: scale development and cross-cultural validation”, Journal of Business Research, Vol 58, p185–194.

[31] Morgan, R., Hunt, S. (1994), “The commitment-trust theory of relationship marketing”, Journal of Marketing, Vol 58 (July), p20-39. [32] Nelson Oly Ndubisi (2007), “Relationship marketing and customer

loyalty”, Marketing Intelligence & Planning, Vol. 25 No. 1, 2007 pp. 98-106.

[33] Nguyen Thi Thao Quynh, Le Giang Nam, Nguyen Dam Nhat Thi, (2015), “Relationship Marketing and Customer Loyalty in Vietnam Cosmetics Market”, The International Journal of Social Sciences and Humanities Invention 4(6): p3556-3560.

[34] Nikbin, Davoud; Ismail, Ishak (2010), “The Relationship between Internal Marketing and Implementation of Strategic Orientations in Malaysian Service Industry”, International Journal of Business and Management Science; Brisbane 3.1: 17-37

[35] Peyman Jesri, Freyedon Ahmadi, Motreza Fatehipoor (2013), “Effects of Relationship Marketing (RM) on Customer Loyalty (Case Study: Mehr Bank, Kermanshah Province, Iran)”, Institute of Interdisciplinary Business Research 304, Vol 4, No 11.

[36] Philip Kotler (2003), Marketing Management, Pearson Prentice Hall. [37] Pong L.T & Yee T.P (2001), “An intergrated model of service

loyalty”, Academy of Business and Administrative Sciences in Brussels.

[38] Richard L, Oliver (1999), “Whence Consumer Loyalty?”, Journal of Marketing, Vol. 63 (Special Issue 1999), p33-44.

[39] Roberts-Lombard (2011), “Customer retention through customer relationship management: The exploration of two-way communication and conflict-handling”, African Journal of Business Management, 5(9), 3487–3496.

[40] Ruth Mugge, Hendrik N.J. Schifferstein, Jan P.L. Schoormans (2006), “Product Attachment and Product Lifetime: The role of Personality

Congruity and Fashion”, Delf University of Techonoly, The Netherlands.

[41] Tareq n. Hashem (2012), “The Impact of customer relationship marketing on costumers' image for jordanian five star hotels”,

International Journal of Business and Social Science, Philadelphia University.

[42] Vanitha Swaminathan, Karen M.Stilley, Rohini Ahluwalia (2008), “When Brand Personality Matters: The Moderating Role of Attachment Styles”, Journal Of Consumer Research.

[43] Vilte Auruskeviciene, Laura Salciuviene, Vida Skudiene (2010), “The Relationship Quality Effect on Customer Loyalty”, ISM University of Management and Economics, Pecvnia, 10 (2010), pp. 23-36.

[44] Wann-Yih Wu, Meng-Kuan Lai, Badri Munir Sukoco, “The Effects of Attachment on the Formation of Brand Community: The Moderating Role of Personality”, National Cheng Kung University.

[45] Yongjun Sung, Jooyoung Kim, Jong-Hyunok Jung (2010), “The Predictive Roles of Brand Personality on Brand Trust and Brand Affect: A Study of Korean Consumers”, Journal of International Consumer Marketing, Vol 22, p5–17.

[46] Yung-shin Sung, Euna Park, Min-kyung Han, “The Influences of the Brand Personality on Brand Attachment and Brand Loyalty: Centered on the Differences Between the Brand Community Members and Non- members”, Korea University.

[47] Zeithaml, Berry and Parasuraman (1996), "The Behavioral Consequences of Service Quality", Journal of Marketing, April 1996, pp. 31-46.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của marketing quan hệ đến lòng trung thành của khách hàng tình huống tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 91 - 100)