Tăng trưởng và đóng góp của công nghiệp phần mềm vào kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu 142 gia tăng sự tham gia của ngành công nghiệp phần mềm việt nam vào chuỗi giá trị toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 53)

2.1. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM

2.1.6. Tăng trưởng và đóng góp của công nghiệp phần mềm vào kinh tế Việt Nam

Nam

2.1.6.1. Tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam

Ngành CNPM việt Nam đã có những bước phát triển mạnh trông những năm qua. Vào năm 2000, doanh thu toàn ngành CNPM Việt Nam chỉ đạt con số khiêm tốn khoảng 11,75 triệu USD. Con số này đã tăng gần 100 lần chỉ trong vòng 10 năm, đạt 1.064 triệu USD vào năm 2010 và tiếp tục tăng gần 3 lần sau 6 năm đạt 3.038 triệu USD vào năm 2016.

Cơ cấu thị trường: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu tăng dần. Trong những năm gần đây, doanh thu ngành CNPM Việt Nam chủ yếu là từ thị trường xuất khẩu với doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn (hơn 80% trong năm 2015, 2016).

Doanh thu CNPM Việt Nam giai đoạn 2007-2016 (triệu USD)

Hình 2. 2. Doanh thu CNPM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016

(Nguồn: Sách trắng về CNTT và TT Việt Nam, VINASa, HCA)

Xuất khẩu phần mềm Việt Nam qua các năm có sự tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2002 mới chỉ đạt khoảng 20 triệu USD nhưng đến năm 2007 giá trị xuất khẩu đã đạt tới 180 triệu USD, tăng 8 lần trong vòng 5 năm. Hoạt động giá công phần mềm của Việt Nam bắt đầu gây sự chú ý với thị trường quốc tế từ năm 2010 với kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt khoảng 355 triệu USD, tăng gấp 5 lần so với năm 2005 và tiếp tục có sự tăng trưởng vào 5 năm tiếp theo. Giá trị xuất khẩu phần mềm năm 2015 đạt

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GDP (tỷ USD) 75,00 79,13 85,06 91,44 98,30 105,67 113,59 122,11 Doanh thu CNTT (tỷ USD) 4,07 4,89 5,87 8,21 11,50 16,10 22,54 31,55 Tỷ trọng CNTT đóng góp vào

GDP (50% doanh thu) 2,04 2,44 2,93 4,11 5,75 1,05 11,27 15,78

Tỷ lệ CNTT trong GDP (%) ~3 1,4 1,5 1,8 1,6 10 13

Doanh thu của công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT (tỷ USD) 0,68 0,68 0,82 1,23 1,84 2,76 4,14 1,21 Công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT đóng góp vào GDP (50% doanh thu) 0,34 0,34 0,41 0,61 0,92 1,38 2,07 3,10 35

2.190 triệu USD và năm 2016 con số này tiếp tục tăng với giá trị là 2.491 triệu USD, tằn 13,6% so với năm 2015. Hoạt động xuất khẩu phần mềm ngày càng gia tăng mạnh mẽ và đóng góp tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị toàn ngành. Nếu như trước năm 2010, xuất khẩu phần mềm chỉ chiếm dưới 35% tổng doanh thu toàn ngành thì đến năm 2015, xuất khẩu phần mềm chiếm 84% giá trị toàn ngành.

Hình 2. 3. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu phần mềm Việt Nam giai đoạn 2004 - 2016

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ nguồn số liệu của VINASA, HCA, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, GARTNER, Marketwatch)

Nhìn vào đồ thị trên có thể thấy được xuất khẩu phần mềm Việt Nam giai đoạn 2004-2016 có mức tăng trưởng rất ấn tượng từ năm 2004 là 0,04% lên 0,745% năm 2016. Việt Nam đang là một điểm sáng, hấp dẫn về gia công phần mềm, đây là ngành có vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp Việt Nam.

2.1.6.2. Đóng góp vào GDP

Ngành công nghệ thông tin là một trong những ngành có đóng góp lớn vào GDP quốc gia. Năm 2015, tổng doanh thu toàn ngành công nghệ thông tin là 31,55 tỷ USD và đóng góp 15,78 tỷ USD vào GDP của Nhà nước, chiếm 50% tổng doanh thu. Trong đó ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT đóng góp 3,1 tỷ USD vào GDP. Đóng góp của công nghiệp phần mềm tuy vẫn còn nhỏ nhưng thấy được tốc độ tăng trưởng và đóng góp ngày càng tăng qua các năm. Với tiềm năng của ngành công

36

nghiệp phần mềm và sự hỗ trợ của Chính Phủ, ngành công nghiệp phần mềm được kỳ vọng tiếp tục tăng trong những năm tới.

Tỷ lệ công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT trong GDP (%)

(Nguồn: Lấy từ Tuyết Ân (2009), “Định vị lại ngành công nghiệp phần mềm”, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online)

2.1.6.3. Đóng góp vào Ngân sách nhà nước

Với những chính sách ưu đãi của Chính phủ để phát triển công nghệ thông tin, đến nay ngành này có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Đây là ngành được chính phủ xác định là một trong những ngành trọng điểm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. Năm 2015 ngành công nghệ thông tin đạt tổng doanh thu lên tới 49.500 tỷ đồng, trở thành đóng góp nhiều nhất vào ngân sách cả nước, vượt rất nhiều ngành được đất nước đầu tư nhiều.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhân lực công nghiệp phần mềm 57.000 64.000 71.814 78.894 80.820 88.820 .. 81.373 97.387 Doanh thu bình quân người/năm (USD) 12.000 13.281 14.816 14.855 14.957 15.334 .. 6.215 6.849 Mức lương bình quân người/năm (USD) 3.600 4.093 5.123 5.034 5.009 5.025 .. .. .. 37

Hình 2. 4. Đóng góp của công nghệ thông tin vào ngân sách nhà nước (tỷ đồng)

Nguồn: Bộ TT & TT

Năm 2015, ngành CNTT-TT trở thành ngành nộp thuế nhiều nhất cho ngân sách Nhà nước với 82.344 tỷ đồng (10% ngân sách). Trong khi đó, ngành Hàng không mỗi năm được đầu tư cả mấy chục tỷ USD mỗi năm lại chỉ đóng góp cho ngân sách 155 tỷ đồng.

Phát triển nhanh và mạnh, đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia nhưng ngành công nghệ thông tin vẫn chưa được đầu tư mạnh mẽ, kinh phí phát triển vẫn còn hạn chế dù Chính Phủ đã đưa ra các chính sách nghị quyết để phát triển nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn. Đây là ngafh đem lại nhiều ngân sách cũng như giúp Việt Nam tiến gần hơn công cuộc hiện đại hóa đất nước do vậy cần được quan tâm và ưu tiên phát triển.

2.1.6.4. Đóng góp vào vấn đề tạo việc làm

Nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi trong ngành công nghiệp phần mềm do vậy sự phát triển của ngành đòi hỏi nguồn nhân lực tăng, tạo được nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

38

xếp hạng________ Nhà cung cấp__________________________ Doanh thu (tỷ USD) 1 Microsoft 97,58 2 Oracle________________________________ 38,8 J_______________ SAP_________________________________ 23,3______________ J_______________ VMware______________________________ 6 ________________ J_______________ Symantec_____________________________ 6,6_______________ _6______________ HCL Technologies______________________ 5,2 7________________Fiserv________________________________ 5,1_______________ _8______________ Intuit_________________________________ 4,6_______________ _9______________ Amadeus IT Group_____________________ 4,5_______________ 10_____________ CA Technologies_______________________ 4,3_______________

(Nguôn: Tác giá tông hợp từ sách trăng CNTT)

Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào và chi phí thấp. Nguồn nhân lực chính là một trong những lợi thế của công nghiệp phần mềm Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Từ bảng trên thấy được số lượng nhân lực tăng dần qua các năm, với mức thu nhập bình quân càng ngày càng được nâng cao. Đặc biệt đây là mức thu nhập cao hơn so với mức thu nhập bình quân của cả nước và gấp hơn 7,6 lần so với mức lương tối thiểu của lao động Việt Nam. Ngành công nghiệp phần mềm đang có sức hút nguồn nhân lực và đóng góp vào việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động và nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người của cả nước.

2.2. SỰ THAM GIA CỦA CÔNG NGHỆP PHẦN MỀM VIỆT NAMVÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Một phần của tài liệu 142 gia tăng sự tham gia của ngành công nghiệp phần mềm việt nam vào chuỗi giá trị toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 53)

w