Bảng 3. 1. Mô hình SWOT ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam
- Là một trong những ngành trọng điểm quôc gia, do đó luôn nhận được sự quan tâm của Nhà nước, người dân và các nhà đầu tư
- Nhân công dồi dào với chi phí rẻ, chịu khó, sáng tạo, ham học hỏi
- Chính sách hỗ trợ của Nhà nước
- Nguồn nhân lực phần mềm yếu về chất lượng, thiếu nhân lực chất lượng cao
- Các doanh nghiệp phầm mềm đa
sô có quy mô vừa và nhỏ
- Khả năng quảng cáo, tiếp thị, phát triển thị trường chưa hiệu quả
- Thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi về
quản trị , quản lý dự án, marketing
Cơ hội Thách thức
- Cơ hội từ cuộc cách mạng 4.0
- Cơ hội từ thu hút vôn đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quóc tế.
- Cơ hội từ trao lưu khởi nghiệp - Cơ hội mở rộng thị trường
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông. - Các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp phần mềm của Chính Phủ.
- Lực lượng Kiều Bào
- Cạnh tranh gay gắt trên thị trường quôc tế
- Thách thức từ sự thường xuyên thay đổi mới, nâng cao
- Sự hạn chế về nguồn vôn - Tỷ lệ vi phạm bản quyền cao
3.2.1. Điểm mạnh
• Công nghiệp phần mềm được Chính Phủ xác định là ngành kinh tế trọng điểm do vậy luôn nhận được sự quan tâm và những chính sách ưu đãi. Do vậy thút hút được các doanh nghiệp thành lập và phát triển cũng như thu hút các nhà đầu tư.
• Việt Nam là một điểm đến về gia công phần mềm do có lợi thế về nguồn nhân lực ham học hỏi, cần cù, chịu khó và đặc biệt là chi phí rẻ.
65
• Chính sách hỗ trợ của Nhà nước tạo nhiều ưu đãi cho phát triển công nghiệp phần mềm: Chính sách về thuế, chính sách về cơ sở hạ tầng, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực...