Nhu cầu cá giống theo đối tượng nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang​ (Trang 58 - 59)

Đối tượng nuôi Loại cá giống

I. Nuôi cá ao hồ nhỏ

1. Nhóm phổ biến Trắm cỏ, Chép, Mè trắng, Mè hoa, Trôi các loại, Rô phi vằn

2. Nhóm mới Rô phi đơn tính, Trê lai, Chim trắng, Chép lai ba máu 3. Nhóm chất lượng cao Trắm đen, Lăng, Bỗng, Chiên

4. Nhóm cá bản địa có giá

trị cao Bỗng, Chiên, Anh vũ, Lăng, Chạch sông, Dầm xanh 5. Nhóm thử nghiệm Vược nước ngọt, Hồi vân, Tầm

6. Nhóm đặc sản Ba ba, ếch, Tôm càng xanh II. Nuôi cá hồ chứa Chép lai, Mè trắng, Mè hoa, Trôi Ấn Độ III. Nuôi cá lồng

1. Nuôi cá lồng trên hồ Rô phi đơn tính, Chép lai, Trắm cỏ, Bỗng 2. Nuôi cá lồng trên sông Trắm cỏ, Bỗng, Chiên, Rô phi đơn tính IV. Nuôi cá ruộng

1. Nhóm phổ biến Rô phi vằn, Chép, Trôi các loại, Diếc 2. Nhóm mới Rô phi đơn tính, Chim trắng, Chép lai ba máu 3. Nhóm chất lượng cao Quả, Trắm đen, Tôm càng xanh

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Vị Xuyên)

Theo Sở NN&PTNT, toàn tỉnh có 02 trại giống nước ngọt và 22 điểm cung ứng cá giống, hàng năm sản xuất được 200 triệu cá bột và ương nuôi được 60 triệu cá giống các loại. Tuy nhiên, con giống sản xuất trong tỉnh chủ yếu là các loài cá truyền thống, các loại có giá trị kinh tế cao như cá trắm đen, cá lăng,… tỉ lệ sinh sản thành công vẫn còn thấp. Trên địa bàn huyện chỉ có một Trung tâm giống thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh đặt tại xã Đạo Đức, tuy nhiên những năm gần đây số lượng ươm chủ yếu phục vụ thử nghiệm, nhỏ lẻ, số lượng và chất lượng giống còn hạn chế không đáp ứng nhu cầu mua giống của người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang​ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)