Phân tích SWOT nhằm có cách nhìn chỉ tiết về các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện. Từ đó, phối hợp điểm mạnh với cơ hội để thúc đẩy sự phát triển, nhận thấy điểm yếu và nguy cơ để tìm giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Vị Xuyên.
Cơ hội (O)
- Nhu cầu thủy sản tại các địa phương và các vùng lân cận ngày càng tăng.
- Đảng và nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển nuôi thủy sản. - Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi thủy sản ngày càng được hoàn thiện.
- Xuất hiện nhiều giống thủy sản có khả năng kháng bệnh, cho giá trị kinh tế cao.
Thách thức (T)
- Dịch bệnh ngày càng nhiều, nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng nặng.
- Giá thức ăn chăn nuôi biến
động, thị trường yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm. - Thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp.
- Đô thị hóa nhanh, đất nông nghiệp bị thu hẹp, giảm khả năng mở rộng thêm quy mô nuôi thủy sản.
Điểm mạnh (S)
- Lao động có kinh nghiệm, chịu khó tìm tòi, học hỏi kiến thức sản xuất, cần cù lao động.
- Hệ thống giao thông tương đối hoàn
SO
- Trên cơ sở diện tích đã có sẵn, mở rộng chuyển đổi diện tích lúa kém năng suất, quy hoạch hợp lý để phát triển nuôi cá theo hình thức bán thâm canh. ST - Chính quyền cần tạo điều kiện cho các hộ nuôi tiếp cận với các phương thức canh tác mới, kĩ thuật mới trong NTTS,… nhằm thúc đẩy download by : skknchat@gmail.com
thiện, thuận lợi lưu thông. - Giá bán thủy sản ổn định.
- Mô hình VAC mang lại hiệu quả cao.
- Mở thêm các lớp tập huấn, giới thiệu về
giống mới, có giá trị kinh tế cao để các hộ
nuôi cá có thể áp dụng vào sản xuất thực tếđể
cải thiện giống nuôi, đáp ứng kịp thời với nhu cầu thị trường.
ngành nuôi thủy sản phát triển.
Điểm yếu (W)
- Trình độ học vấn của lao động còn thấp. - Nguồn nước nuôi cá bị ô nhiễm.
- Quy mô nuôi nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, cơ sở hạ tầng đầu tư nhỏ lẻ, khó đầu tư.
- Tỷ lệ lao động ngoài tuổi vẫn chiếm tỷ lệ
cao.
- Tiêu thụ chủ yếu bán cho tư thương, giá bấp bênh không ổn định.
- Khó kiểm soát dịch thủy sản
WO
- Cần đẩy mạnh phân vùng nuôi cá nhằm tạo ra khối lượng cá lớn, chất lượng cao, giá thành rẻ.
- Nâng cao trình độ người nông dân, từng bước phân vừng sản xuất chuyên canh, nhàm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, như vậy mới tăng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Phát triển các hình thức tiêu thụổn định cho hộ NTTS
WT
- Nhà nước cần có chính sách cho người dân nuôi cá đấu thầu áo nuôi với thời gian dài để họ yên tâm
đầu tư và phát triển các mô hình ao nuôi theo hình thức bán thâm canh.
- Nâng cao trình độ cho cán bộ và các hộ NTTS
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2017)