Khả năng tắch lũy chất khô của các công thức thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 126 - 131)

c. Một số biện pháp kỹ thuật khác

4.2 Kết quả thắ nghiệm

4.2.2.3 Khả năng tắch lũy chất khô của các công thức thắ nghiệm

Phân bón nói chung hay phân hữu cơ vi sinh nói riêng có vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng phát triển và tắch lũy chất khô của cây lúạ Kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 115 qủa theo dõi về khả năng tắch lũy chất khô của các công thức bón phân vi sinh khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.28:

Bảng 4.28: Khả năng tắch lũy chất khô của các công thức thắ nghiệm

đVT: g/khóm CT đẻ nhánh Làm ựòng Chắn sáp CT1 (ự/c) 7,12a 29,06b 33,86a CT2 6,70a 28,44b 39,29a CT3 6,82a 27,84b 42,90a CT4 7,10a 29,72b 35,54a CT5 7,49a 35,31a 40,58a LSD 0,865 2,672 8,796 CV% 6,5 4,7 12,2

Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

Chất khô tắch lũy tăng dần qua các thời kỳ ựạt cao nhất ở thời kỳ chắn. Các công thức bón với liều lượng phân vi sinh khác nhau ảnh hưởng khác nhau ựến khả năng tắch lũy chất khô. Theo dõi khả năng tắch lũy chất khô ở ba thời kỳ: đẻ nhánh rộ, làm ựòng, chắn sáp.

+ Thời kỳ ựẻ nhánh rộ: Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là không có ý nghĩa, CT2 có khả năng tắch lũy chất khô thấp nhất là 6,70 g/khóm, chỉ riêng CT5 có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn ựối chứng:7,49 g/khóm.

+ Thời kỳ làm ựòng: Sự sai khác có ý nghĩa giữa CT5 (35,31 g/khóm) so với các công thức còn lạị CT3 có khả năng tắch lũy chất khô thấp nhất, ựạt 27,84 g/khóm. Hai công thức có lượng phân hữu cơ vi sinh lớn CT4 (2.000 kg/ha) và CT5 (2.500 kg/ha) có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn ựối chứng CT1 (0 kg/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 116 + Thời kỳ chắn sáp: Sự sai khác là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%, ở tất cả các công thức ựều có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn ựối chứng (CT1: 33,86 g/khóm). Tuy nhiên công thức có khả năng tắch lũy chất khô cao nhất là CT3 (1.500 kg/ha) ựạt 42,90 g/khóm, sự sai khác là không có ý nghĩạ

4.2.2.4 Tình hình sâu bệnh hại

Sâu bệnh gây hại rất lớn ựến năng suất lúa, ở mức ựộ nhiễm nhẹ cũng ảnh hưởng ựến phẩm chất gạo, ựồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phắ hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn. Tùy từng thời vụ, trình ựộ thâm canh, giống lúaẦmà sâu bệnh gây hại với mức ựộ khác nhaụ Trong vụ mùa chủ yếu là các loại sâu, bệnh gây hại nhiều như: Sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh khô vằn, bệnh ựạo ôn.

Kết quả theo dõi các công thức thắ nghiệm nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chắnh ựược tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.29 Tình hình sâu bệnh hại của các công thức thắ nghiệm

Bệnh hại Sâu hại

CT Bệnh ựạo

ôn

Bệnh khô

vằn Sâu cuốn lá

Sâu ựục

thân Rầy nâu

CT1(ự/c) 0 1 3 1 1

CT2 0 1 3 1 1

CT3 0 1 3 1 1

CT4 1 1 3 1 1

CT5 1 1 3 1 1

Ghi chú: Sâu cuốn lá: điều tra ở thời kỳ ựẻ nhánh Sâu ựục thân: điều tra ở thời kỳ làm ựòng

Bệnh ựạo ôn, bệnh khô vằn, rầy nâu: điều tra ở thời kỳ trỗ

Về bệnh hại: điều tra ựiển hình hai bệnh ựạo ôn, bệnh khô vằn ở thời kỳ trỗ. Với ựiều kiện thời tiết vụ mùa năm 2011ta thấy rằng tình hình bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 117 gây hại ắt và không gây thiệt hại lớn ựến sản xuất lúạ Bệnh ựạo ôn chỉ xuất hiện ở 2 công thức 4, 5 với liều lượng bón phân vi sinh 2.000 Ờ 2.500 kg/hạ Bệnh khô văn xuất hiện ở tất cả các công thức thắ nghiệm, ựều ở ựiểm 1.

Sâu cuốn lá: Bắt ựầu gây hại từ khi cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh ựến giai ựoạn chắn sữạ Gây hại nặng nhất ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ, gây hại bằng cách nhả tơ cuốn thành ống, gặm nhấm diệp lục làm giảm khả năng và diện tắch quang hợp. Qua bảng số liệu, sâu cuốn lá gây hại rất nặng ựến tất cả các công thức không bón phân vi sinh, bón liều lượng phân vi sinh nhiều hay ắt, ựều ựược ựánh giá ở ựiểm 3. Nó làm ảnh hưởng rất lớn ựến chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô và việc hành thành năng suất sau nàỵ

Sâu ựục thân: Loại sâu này thường gây hại nặng nhất vào giai ựoạn làm ựòng, trước trỗ. Sâu chui vào thân cây lúa sống và gây hại ở ựó làm cho bông lúa bị bạc (lép hoàn toàn). điều tra ở thời kỳ làm ựòng, sâu ựục thân xuất hiện ở tất cả các công thức thắ nghiệm, ựánh giá ở ựiểm 1.

Rầy nâu: Tập trung gây hại phần thân cây lúa, hút dinh dưỡng sản phẩm quá trình quang hợp. Mật ựộ của rầy phụ thuộc vào nguồn thức ăn phù hợp ắt hay nhiều, nơi cư trú thuận lợi hay không. Rầy nâu gây hại chủ yếu ở vụ Mùạ Các công thức bón phân vi sinh khác nhau ảnh hưởng không khác nhau ựến tình hình phát sinh, phát triển gây hại của rầy nâụ Các công thức thắ nghiệm rầy nâu gây hại ở ựiểm 1.

4.2.2.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.

Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố, nó phản ánh ựầy ựủ tình hình sinh trưởng phát triển tốt hay xấu trong suốt quá trình sống của câỵ Năng suất lúa ựược tạo thành trực tiếp từ các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này có quan hệ khăng khắt với nhau góp phần tạo nên năng suất quần thể lúạ Qua việc theo dõi các chỉ tiêu về năng suất chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.30:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 118

Bảng 4.30: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

+ Bón phân hữu cơ vi sinh làm tăng số bông/m2, giữa các công thức ảnh hưởng không rõ ràng, sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Công thức 2 (1.000 kg/ha) có số bông/m2 ựạt cao nhất là 409 bông/m2. CT3, CT4 có số bông/m2 thấp hơn so với ựối chứng (CT1).

+ Số hạt/bông, hạt chắc/bông giữa các công thức sự sai khác là không có ý nghĩạ Số hạt/bông dao ựộng từ 124,4 Ờ 148,4 hạt/bông, CT5 (2.500 kg/ha) có số hạt/bông (124,4 hạt) và hạt chắc/bông (98,7 hạt) ựạt thấp nhất. Ở các công thức bón phân vi sinh, số hạt/bông và số hạt chắc/bông tăng từ CT2 (1.000kg/ha) ựến CT4 (2.000 kg/ha), sau ựó giảm ở CT5 (2.500 kg/ha).

+ Tỷ lệ hạt chắc: Muốn có năng suất thực thu cao thì không chỉ quan tâm ựến số bông/m2, số hạt/bông mà quan trọng nhất là số hạt chắc/bông. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ hạt chắc ựạt giá trị tương ựối cao, dao ựộng từ 75,8 Ờ 80,2%. Tất cả các công thức tỷ lệ hạt chắc ựều cao hơn so với ựối chứng, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

CT Số bông/m2 Số hạt/bông Hạt chắc/bông % hạt chắc P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) CT1 (ự/c) 372ab 148,4a 112,5a 75,8 21,1 88,4 53,5a CT2 409a 135,3a 108,5a 80,2 21,5 95,4 56,2a CT3 367ab 139,8a 108,5a 77,6 21,6 86,0 59,4a CT4 347b 147,0a 112,9a 76,8 21,1 82,7 57,5a CT5 392ab 124,4a 98,7b 79,3 21,8 84,3 55,8a LSD0,05 48,62 27,71 7,94 7,93 CV% 6,7 10,6 3,9 7,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 119 + Khối lượng 1000 hạt: Là một trong các yếu tố cấu thành năng suất ắt biến ựộng nhất, chủ yếu là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh, ắt bị ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật canh tác. Theo số liệu ở bảng 4.32 cho thấy khối lượng 1000 hạt biến ựộng rất ắt, có sự khác nhau giữa CT1, CT4 và các công thức khác. Nó dao ựộng từ 21,1 ựến 21,8 g.

+ Năng suất lý thuyết của các công thức trung bình ựạt 82,7 Ờ 95,4 tạ/hạ CT2 (1000 kg/ha) ựạt giá trị cao nhất, 3 công thức có năng suất lý thuyết nhỏ hơn công thức ựối chứng: CT3, CT4, CT5.

+ Năng suất thực thu là yếu tố ựánh giá hiệu quả của các công thức thắ nghiệm chắnh xác nhất. Qua bảng 4.30 cho thấy rằng: Bón phân hữu cơ vi sinh với liều lượng khác nhau dẫn ựến năng suất thực thu khác nhau ở các công thức. Công thức ựối chứng có năng suất thực thu thấp nhất ựạt 53,5 tạ/ha, Năng suất thực thu tăng từ CT1 ựạt giá trị cao nhất ở CT3 (59,4 tạ/ha), sau ựó có xu hướng giảm dần ở CT4, CT5. Tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)