3.1. địa ựiểm, thời gian và ựối tượng nghiên cứu
3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu
đề tài ựược thực hiện tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang (Trong ựó: Các xã Tư Mại, Xuân Phú, Tiền Phong ựược chọn làm ựại diện cho các khu vực của huyện)
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
đề tài ựược thực hiện từ tháng 4/2011 ựến tháng 10 năm 2012.
3.1.3. đối tượng nghiên cứu
- Các tài liệu thứ cấp có ở tỉnh Bắc Giang, huyện Yên Dũng liên quan ựến sản xuất lúa và lúa chất lượng.
- Các hộ nông dân trên ựịa bàn ựược chọn ựại diện ựể tham gia ựiều tra và thắ nghiệm ựồng ruộng.
- Các giống lúa chất lượng ựang ựược trồng ở ựịa phương.
- Một số giống lúa chất lượng làm thắ nghiệm: Bắc thơm số 7, HT6, HT9, HT1, T10.
- Vật tư phân bón làm thắ nghiệm: phân vi sinh, đạm urê (46%); lân super (17% P2O5); ka li clorua (60% K2O).
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của huyện Yên Dũng.
- Vị trắ ựịa lắ huyện Yên Dũng.
- Tài nguyên khắ hậu nông nghiệp của huyện Yên Dũng (Lấy trung bình 10 năm từ năm 2001- 2010).
- điều kiện kinh tế - xã hộị
+ Thực trạng phát triển kinh tế - xã hộị + Thực trạng dân số, lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 + Thực trạng cơ sở hạ tầng của ựịa phương.
3.2.2. đánh giá hiện trạng sử dụng ựất
Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên và ựất sản xuất nông nghiệp, ựất lúa của huyện Yên Dũng (Năm 2008, 2009, 2010).
3.2.3. đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật canh tác lúa
- Hiện trạng sử dụng giống lúa và lúa chất lượng. - Các hệ thống cây trồng có lúa trên ựịa bàn.
- Thực trạng ựầu tư thâm canh lúa và lúa chất lượng.
- Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt có lúa và lúa chất lượng tại ựịa phương.
3.2.4. Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phát triển lúa chất lượng ở huyện Yên Dũng.
- Lựa chọn giống lúa chất lượng phù hợp
- Nghiên cứu xác ựịnh lượng phân vi sinh bón cho lúa chất lượng.
Thắ nghiệm 1: So sánh một số giống lúa chất lượng thắch hợp trong vụ mùa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân vi sinh bón thắch hợp cho lúa chất lượng vụ mùa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
3.2.5. đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và mở rộng diện tắch lúa chất lượng. rộng diện tắch lúa chất lượng.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp ựiều tra thu thập, thừa kế số liệu
- Thực hiện phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA: Pariticpatory Rural Appraisal).
- Thu thập thông tin không dùng phiếu ựiều tra: + Số liệu khắ tượng thủy văn từ năm 2001- 2010. + Số liệu về ựất ựai năm 2008, 2009, 2010.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 + Số liệu về kinh tế- xã hội giai ựoạn từ năm 2008- 2010
- Thu thập thông tin bằng phiếu ựiều tra
điều tra mẫu: Căn cứ vào các khu vực khác nhau của huyện chúng tôi tiến hành chọn 3 xã ựại diện ựể ựiều tra: Xã Tư Mại ựại diện khu Ba Tổng, xã Xuân Phú ựại diện khu đông Bắc, xã Tiền Phong ựại diện khu Tây Bắc. Mỗi xã chọn 50 hộ ựể ựiều tra, theo phương pháp ngẫu nhiên về một số thông tin như sau:
+ Diện tắch, năng suất các giống lúa cũng như lúa chất lượng và các loại cây trồng khác.
+ điều tra về việc sử dụng giống, phân bón cho lúa cũng như lúa chất lượng. + Các công thức trồng trọt hiện có và các công thức trồng trọt có lúa và lúa chất lượng của các hộ nông dân.
+ Kỹ thuật canh tác lúa ựang áp dụng tại ựịa phương. + Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Tình hình tiêu thụ lúa chất lượng tại ựịa bàn và tỉnh Bắc Giang.
3.3.2. Thắ nghiệm ựồng ruộng.
3.3.2.1 Nội dung nghiên cứu:
Chúng tôi thực hiện 2 thắ nghiệm trong vụ mùa năm 2011:
* Thắ nghiệm 1: So sánh một số giống lúa chất lượng thắch hợp trong vụ mùa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
- Mục tiêu: Xác ựịnh giống thắch hợp với ựiều kiện gieo cấy vụ mùa, bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao cho huyện Yên Dũng.
- Thắ nghiệm gồm 5 công thức (Với 5 giống lúa thuần chất lượng): CT1: T10 (đC); CT2: BT7; CT3: HT6; CT4: HT1; CT5: HT9.
* Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân hữu cơ vi sinh bón thắch hợp cho lúa chất lượng vụ mùa tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 hợp cho lúa T10 gieo cấy vụ mùạ
Phân bón phức hợp hữu cơ vi sinh FITO tỷ lệ 3:2:2 do nhà máy phân vi sinh Việt- Séc, ựịa chỉ: Tân Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương sản xuất có các thành phần sau: Chất hữu cơ (OM) 15%; ựạm (N: 3%); lân (P2O5: 2%); Kali (K2O: 2%); axit humic: 5%; các nguyên tố vi lượng (Zn, Cu, Mo, Na): 2%. Các vi sinh vật hữu ắch (Cố ựịnh ựạm, phân giải lân, phân giải xenluloza: 3x106).
- Thắ nghiệm gồm 5 công thức: CT1: 0 kg/ha (đC); CT 2: 1.000 kg/ha; CT 3: 1.500 kg/ha; CT4: 2.000kg/ha; CT 5: 2.500 kg/hạ
3.3.2.2 địa ựiểm thắ nghiệm:
* Thắ nghiệm ựồng ruộng ựược tiến hành tại Xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Trên ựất vàn.
* Kết quả phân tắch ựất trước khi thắ nghiệm: (theo kết quả phân tắch ựất khu vực thắ nghiệm tại phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Khoa Tài nguyên và Môi trường Ờ Trường đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nộị
Bảng 3.1 Kết quả phân tắch ựất tại khu vực thắ nghiệm
Chỉ tiêu Kết quả đánh giá
pHH20 6,2
pHHCl 5,0
Chua nhẹ
OM (%) (Chất hữu cơ tổng số) 3,10 Cao
N tổng số (%N) 0,16 Trung bình
P tổng số (%P205) 0,14 Giàu
K tổng số (%K20) 0,97 Giàu
P dễ tiêu (mg P205/100g ựất) 30,6 Giàu lân
K dễ tiêu (mg K20/100g ựất) 21,2 Rất cao
Ghi chú: OC (%): Hàm lượng các bon tổng số; OM (%): Hàm lượng chất hữu cơ tổng số; N: ựạm; P: lân; K: kalị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
3.3.2.3 Bố trắ thắ nghiệm:
- Cả hai thắ nghiệm ựều có 3 lần nhắc lại, bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm 15m2 (3m x 5 m) (Nguyễn Thị Lan; Phạm Tiến Dũng, 2006) [15] - Sơ ựồ thắ nghiệm 1: Dải bảo vệ NL I CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 NL II CT4 CT3 CT1 CT5 CT2 NL III CT5 CT4 CT2 CT1 CT3 D ải b ảo v ệ Dải bảo vệ - Sơ ựồ thắ nghiệm 2: Dải bảo vệ NL I CT5 CT1 CT4 CT2 CT3 NL II CT2 CT1 CT5 CT4 CT3 NL III CT1 CT4 CT3 CT2 CT5 D ải b ảo v ệ Dải bảo vệ 3.3.2.4 Các biện pháp kỹ thuật
- Ngày gieo mạ: 02/7/2011 (mạ dược). - Ngày cấy: 17/7/2011.
- Mật ựộ cấy: 42 khóm/m2 (cấy 03 dảnh/khóm).
- Thời gian thu hoạch: Từ ngày 09/10 ựến ngày 24/10/2011.
- Nền phân bón thắ nghiệm 1: 7 tấn phân chuồng + 75 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O)/hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Bón lót: 100% phân chuồng+ 30% N + 100% P2O5+ 30% K2Ọ
Bón thúc: Thúc ựẻ nhánh: 50% N + 20% K2Ọ Thúc làm ựòng: 20% N + 50% K2Ọ
- Nền phân bón thắ nghiệm 2: 75 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O)/hạ + Cách bón:
Bón lót: 100% phân vi sinh+ 30% N + 100% P2O5+ 30% K2O). Bón thúc: Thúc ựẻ nhánh: 50% N + 20% K2Ọ
Thúc làm ựòng: 20% N + 50% K2Ọ
3.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.3.3.1. Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển:
- Thời gian từ gieo mạ ựến cấy (tuổi mạ). - Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh. - Thời gian từ cấy ựến làm ựòng.
- Thời gian từ cấy ựến trỗ. - Thời gian từ cấy ựến chắn.
3.3.3.2. Chỉ tiêu về sinh trưởng:
- Chiều cao cây cuối cùng (cm). - Tổng thời gian sinh trưởng (ngày). - Tổng số nhánh/khóm.
- Số nhánh hữu hiệu/ khóm. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu/khóm (%).
3.3.3.3. Các chỉ tiêu sinh lý
- Chỉ số diện tắch lá (LAI): m2 lá/m2 ựất. - Khả năng tắch luỹ chất khô: g/m2 ựất
Cả 2 chỉ tiêu ựều theo dõi ở 3 giai ựoạn: ựẻ nhánh, làm ựòng, chắn sáp.
3.3.3.4. Mức ựộ nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chủ yếu:
Theo dõi một số loài sâu bệnh hại chủ yếu như: sâu cuốn lá, sâu ựục thân, rầy nâu, bệnh ựạo ôn, bệnh bạc lá, bênh khô vằn (Theo dõi sự xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 hiện, mức ựộ hại ựánh giá theo tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam- Tiêu chuẩn trồng trọt 10 TCN 309-1998)(32).
* Sâu cuốn lá: (Cnaphalo crosis medinalis; Marasmia patnalis)
Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thnahf ống ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng theo thang ựiểm:
+ điểm 0: Không có cây bị hạị + điểm 1: 1-10% cây bị hạị + điểm 3: 11-20% cây bị hạị + điểm 5: 21-35% cây bị hạị + điểm 7: 36- 60% cây bị hạị + điểm 9: 61-100% cây bị hạị
* Sâu ựục thân:(Chilo polychrysus)
Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng và bông bạc giai ựoạn vào chắc ựến chắn.
+ điểm 0: Không có cây bị hạị + điểm 1: 1-10% cây bị hạị + điểm 3: 11-20% cây bị hạị + điểm 5: 21-30% cây bị hạị + điểm 7: 31- 50% cây bị hạị + điểm 9: 51-100% cây bị hạị
* Rầy nâu:(Nilaparvata lugens)
+ điểm 0: Không có cây bị hạị
+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số câỵ
+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầỵ
+ điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10-15% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 nghiêm trọng.
+ điểm 9: Tất cả các cây chết.
* Bệnh ựạo ôn:
- Hại lá: Magnaporthe grizea (pyricularia oryzae)
+ điểm 0: Không thấy có vết bệnh.
+ điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữạ
+ điểm 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, ựường kắnh 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh.
+ điểm 3: Dạng hình vết bệnh như ở ựiểm 2, nhưng vết bệnh xuất hiện ựáng kể ở các lá trên.
+ điểm 4: Vết bệnh ựiển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơn, diện tắch vết bệnh trên lá dưới 4% diện tắch lá.
+ điểm 5: Vết bệnh ựiển hình chiếm 4-10% diện tắch lá. + điểm 6: Vết bệnh ựiển hình chiếm 11-25% diện tắch lá. + điểm 7: Vết bệnh ựiển hình chiếm 26-50% diện tắch lá. + điểm 8: Vết bệnh ựiển hình chiếm 51-75% diện tắch lá. + điểm 9: Hơn 75% diện tắch lá bị bệnh.
- Hại bông: Magnaporthe grizea (pyricularia oryzae)
+ điểm 0: Không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết beenhk trên vài cuống bông.
+ điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2. + điểm 3: Vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bồng.
+ điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ ở phắa dưới trục bông.
+ điểm 6: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc ở phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 + điểm 7: Vết bệnh bao toàn bộ cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.
* Bệnh bạc lá:(Xamthomonas oryzae, pyoryzae)
Theo thang ựiểm ựánh giá diện tắch lá bị bệnh + điểm 1: 1-5%.
+ điểm 3: 6-12%. + điểm 5: 13-25%. + điểm 7: 26-50%. + điểm 9: 51-100%.
* Bệnh khô vằn:Thanatephorus (Rhizocotnia solani)
Theo thang ựiểm ựánh giá ựộ cao của vết bệnh trên cây + điểm 0: Không có triệu chứng bệnh.
+ điểm 1: Vết bệnh ở vịt rắ thấp hơn 20% chiều cao câỵ + điểm 3: 20-30%.
+ điểm 5: 31-45%. + điểm 7: 46- 65%. + điểm 9: Trên 65%.
3.3.3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
- Số bông/m2(A) - Số hạt/bông (B) - Số hạt chắc/bông. - Tỷ lệ hạt chắc (%) (C)
- Khối lượng 1000 hạt (g) (D): Cân 3 lần, mỗi lần 100 hạt không chênh lệch quá 5% cộng vào lấy trung bình.
- Năng suất lý thuyết = A x B x C x D x 10-4 (tạ/ha)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
3.3.4. Phương pháp tắnh hiệu quả kinh tế và phân tắch kết quả thắ nghiệm
3.3.4.1. Hạch toán hiệu quả kinh tế
- Tổng thu: GR (triệu ựồng/ha) = Năng suất X giá thành (tại thời ựiểm tiến hành ựề tài).
- Tổng chi: TVC (triệu ựồng/ha) = Các chi phắ giống, phân bón, tiền công, thuốc BVTV, phắ dịch vụ...
- Lãi thuần: RAVC = GR - TVC GR: tổng thụ
TVC: tổng chi phắ biến ựộng. RAVC - Tỷ suất lợi nhuận = TVC
3.3.4.2. Phân tắch kết quả thắ nghiệm:
Số liệu ựược xử lý trong chương trình EXCEL và phân tắch kết quả thắ nghiệm bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 4.0 (Theo Phạm Tiến Dũng 2010) [6].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Yên Dũng là một huyện trung du miền núi nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc Giang khoảng 15 km. Với vị trắ nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phắa Bắc và gần các trung tâm ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên Ầ huyện Yên Dũng có lợi thế quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng lân cận. Diện tắch ựất tự nhiên 21.587,69 hạ Yên Dũng là một huyện không lớn, so với Bắc Giang chỉ chiếm 5,58% về diện tắch và 10,7% về dân số, có 23 xã và 2 thị trấn, với số dân là 169.189 người (tắnh ựến 31/12/2010). Ranh giới hành chắnh của huyện: Phắa đông Bắc giáp huyện Lục Nam và tỉnh Hải Dương. Phắa Bắc giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang. Phắa Tây giáp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Phắa Nam giáp tỉnh Bắc Ninh.
Trên ựịa bàn huyện có ựường quốc lộ 1A cũ và mới chạy qua cùng với hệ thống giao thông ựường thuỷ và ựường sắt khá thuận lợi, tạo cơ hội giao lưu với thị trường trong và ngoài nước, là tiền ựề cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tớị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Hình 4.1 Bản ựồ hành chắnh huyện Yên Dũng, Bắc Giang
4.1.1.2. địa hình, ựất ựai
* địa hình
địa hình huyện Yên Dũng chia làm 2 vùng rõ rệt: Vùng ựồi núi và vùng trung dụ
- Vùng ựồi núi: Gồm 15 xã và 1 thị trấn là vùng có ựịa hình phức tạp với dãy núi Nham Biền chạy qua các xã Nội Hoàng, Yên Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, đồng Sơn, Tân Liễu, Cảnh Thuỵ, Tiến Dũng và thị trấn Neo, có cao ựộ từ 20 - 230 m cắt ngang qua ựịa bàn huyện.
- Vùng trung du: gồm 8 xã và 1 thị trấn: Xuân Phú, Lãng Sơn, Hương