KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 135)

5.1 Kết luận

(1) Yên Dũng là một huyện trung du miền núi nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc Giang khoảng 15 km. Với vị trắ nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phắa Bắc và gần các trung tâm ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên Ầ Trên ựịa bàn huyện có ựường quốc lộ 1A cũ và mới chạy qua cùng với hệ thống giao thông ựường thuỷ và ựường sắt khá thuận lợi, tạo cơ hội giao lưu với thị trường trong và ngoài nước. Bởi vậy, Yên Dũng có rất nhiều lợi thế về thị trường ựể mở rộng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hàng hóạ

(2) Cơ cấu các giống lúa chủ yếu của huyện là các lúa thường, dễ thâm canh nhưng chất lượng không caọ Những năm gần ựây, huyện ựã triển khai thực hiện chủ trương cải tạo giống lúa nên sản xuất lúa chất lượng của huyện ựã có nhiều chuyển biến tắch cực nhưng vẫn ựứng ở một vị trắ khiêm tốn, bộ giống lúa chất lượng rất nghèo nàn, ắt giống mớị

đặc ựiểm ruộng ựất của huyện còn manh mún nên sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa quy hoạch thành các vùng quy mô lớn.

Người sản xuất sử dụng phân bón cho cây lúa nói chung và lúa chất lượng nói riêng chưa hợp lý, các hộ nông dân chủ yếu dùng phân vô cơ, phân hữu cơ chưa ựược quan tâm ựúng mức. đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh có tác dụng cải tạo ựất rất tốt, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

(3) Mặc dù giống lúa chất lượng chưa ựa dạng, nhưng các công thức trồng trọt có lúa chất lượng ựều có hiệu quả kinh tế cao như công thức 4,5 trên ựất vàn cao, công thức 9, 10,11 trên ựất vàn và công thức 17 trên ựất vàn trũng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 124 + Về giống: Trong 5 giống thử nghiệm so sánh với giống ựối chứng T10, chọn bổ sung 2 giống mới HT1, HT9 có chất lượng cao vào cơ cấu giống lúa chất lượng của huyện. Mặc dù là 2 giống lúa có năng suất thực sự chưa khác nhau ở mức ý nghĩa 5% nhưng xét về hiệu quả kinh tế là cao hơn. đây là 2 giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với chân ựất vàn nên có thể bố trắ trong cơ cấu luân canh Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ cây vụ ựông góp phần tăng cao hệ số sử dụng ựất, tăng thu nhập cho người dân.

+ Về phân bón: Khi ựưa giống lúa chất lượng T10 vào sản xuất, trong ựiều kiện vụ mùa, CT3 bón với: 7 tấn phân chuồng + 75 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20, CT3 bón 1.500 kg phân vi sinh/ha có năng suất thực thu là cao nhất, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩạ

(5) Trong công thức trồng trọt chúng tôi ựề xuất tiếp tục duy trì và nhân rộng một số công thức trồng trọt có lúa chất lượng như sau:

- Trên ựất vàn cao: Lạc xuân- Lúa chất lượng- rau ựông; đậu tương- Lúa chất lượng- Ngô ựông.

- Trên ựất vàn: Lúa lai- Lúa chất lượng- Kim tiền thảo; Lúa lai- Lúa chất lượng- rau ựông; Lúa chất lượng- lúa lai- Khoai lang ựông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 125

5.2 đề nghị

1. Cần có các thắ nghiệm nghiên cứu về các giống lúa chất lượng, ựể bổ sung các giống lúa phù hợp vào bộ giống của vùng, nhằm phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng hàng hóa tốt nhất.

2. Cần có các thắ nghiệm về phân bón hơn nữa ựể có quy trình bón phân cân ựối, sản xuất lúa hiệu quả cao và tránh lãng phắ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu trong nước

1- Bộ Nông nghiêp và phát triển nông thôn. ỘSố liệu niên giám thống kêỢ, NXB thống kê Hà Nộị

2- Hà Thị Bình và cộng sự (2005), giáo trình ỘTrồng trọt ựại cươngỢ, NXBNN Hà Nội, tái sản xuất năm 2005.

3- Bùi Chắ Bửu (1998): ỘSản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở đồng bằng sông Cửu LongỢ. Hội thảo chuyên ựề bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩn chất tốt, 5/1998.

4- Nguyễn Tất Cảnh (chủ biên), Trần Thị Hiền, Nguyễn Xuân Mai (2008), ỘGiáo trình hệ thống canh tácỢ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

5- Cục khuyến nông và khuyến lâm (2005), Ộ Bón phân cân ựối, hợp lý cho cây trồngỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị

6- Phạm Tiến Dũng và cộng sự, 2010 ỘThiết kế thắ nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm IRRISTARTỢ, NXB Tài chắnh.

7- Vũ Bình Hải (2002), ỘTìm hiểu ảnh hưởng của các dòng bố mẹ có chiều dài hạt khác nhau ựến chất lượng thương trường của hạt gạo luá laiỢ. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

8- Nguyễn Thị Hằng (1999), ỘXác ựịnh giống lúa thâm canh chất lượng cao ựể tiêu dùng trong nước và xuất khẩuỢ. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nộị

9- Nguyễn Thị Hằng (2005), ỘNghiên cứu khả năng thắch ứng của một số giống lúa chất lượng tốt ở phắa Bắc Việt NamỢ, Luân án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, viện khoa học Nông nghiệp Hà Nộị

10- Nguyễn Văn Hiển (1992), ỘNghiên cứu chất lượng gạo của một số giống lúa ựịa phương và nhập nội vào miền Bắc Việt NamỢ, Luân án phó tiến sĩ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 127 Khoa học Nông nghiệp Hà Nộị

11- Vũ Tiến Hoàng và cs (1998), ỘChọn giống cây lương thựcỢ, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nộị

12- Vũ Tuyên Hoàng (1999) ỘMột số ý kiến xây dựng các diện tắch lúa gạo xuất khẩu tại đBSHỢ Hội thảo về quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở đBSH Ờ Hải Hậu, Nam định 02-03/11/1999.

13- Võ Minh Kha (1978), ỘSự di chuyển các chất trong ựất ngập nước khi bón các loại phân hữu cơỢ, Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

14- Nguyễn Thị Khoa, Lê Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Nhiệm, Nguyễn Văn Luật (1997), ỘẢnh hưởng của phân bón ựạm, lân, kali ựến năng suất, chất lượng gạo vụ ựông xuânỢ, Tạp chắ nông nghiệp, công nghiệp và thực phẩm số 16. 15- Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006 ỘGiáo trình phương pháp thắ nghiệmỢ, NXB Nông nghiệp Hà Nộị

16- Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1999), ỘCác loại thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt NamỢ. NXB NN, Hà Nộị 17- Niên giám thống kê 2007 Ờ NXB Thống kê Ờ Hà Nội

18- Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993.

19- Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), ỘLúa ựặc sản Việt NamỢ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

20- Phòng Thống kê huyện Yên Dũng (2010), Niên giám thống kê 2010. 21- Phòng Lao ựộng Thương binh và xã hội huyên Dũng, ỘBáo cáo ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện Yên DũngỢ, Năm 2008 Ờ 2010.

22- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Dũng, ỘHiện trạng sử dụng ựất của huyện Yên DũngỢ, Năm 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 128 23- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc giang, ỘBáo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 2008 Ờ 2010

24- Trần Thanh Sơn (2007) ỘNghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân kali ựến tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylase hạt gạo trên ựất phèn ở tỉnh An GiangỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

25- Nguyễn Hữu Tề (2004) Bài giảng về cây lương thực cho học viên cao học, Trường đại Học Nông nghiệp Ờ Hà Nộị

26- Phạm Văn Tiêm (2005) ỘGắn bó cùng nông nghiệp Ờ nông thôn Ờ nông dân trong thời kỳ ựổi mớiỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

27- Nguyễn Duy Tắnh (1995), ỘNghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng và bắc Trung bộỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị 28- Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), ỘGiáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trườngỢ. NXB NN, Hà Nộị

29- Trần Trọng Thắng (1999), ỘẢnh hưởng của mức bón phân ựạm, lân, kali ựến phẩm chất gạo tại Hòn đất, Kiên GiangỢ, Tạp chắ Nông nghiệp, công nghiệp, thực phẩm số 8.

30- Dương Ngọc Trắ (2007), ỘCam kết về thuế quan và phi thuế quan trong nông nghiệp của Việt Nam gia nhập WTOỢ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

31- Trung tâm Khắ tượng - Thủy văn tỉnh Bắc Giang ỘDiễn biến khắ hậu nông nghiệp tỉnh Bắc GiangỢ, Giai ựoạn năm 2001 Ờ 2010.

32- UBND huyện Yên Dũng, ỘBáo cáo thực trạng sản xuất lúa chất lượng của huyện Yên DũngỢ, năm 2010.

33- UBND huyện Yên Dũng, số 17/BC-UBND, 2010, ỘBáo cáo tình hình sản xuất vụ mùa 2010 ựến ngày 22/3/2010, một số nhiệm vụ trong tâm trước mắtỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 129 34- UBND huyện Yên Dũng, số 23/BC-UBND, 2010, ỘBáo cáo tình hình kinh tế, xã hội 6 tháng ựầu năm, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2010Ợ. 35-Văn kiện đại hội đảng bộ tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2005 Ờ 2010

36- Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long (2005), ỘBáo cáo phát triển giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 2000 Ờ 2005 và ựịnh hướng giai ựoạn 2006 Ờ 2010Ợ.

37- Vũ Hữu Yêm (1998), ỘPhân bón và cách bón phânỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

2.Tài liệu nước ngoài

38- Hou F.F (1988), ỘEffect of fertilizer on rice qualityỢ, Journal of Genetic and Breeding.

39- Khush G.S and comparator (1994): ỘRice genetics and BreedingỢ. IRRI, Manila, Philippines.

40- NaralạA and R.C Chaudhary (2001 ): ỘCurrent status and futureof the famous aromatic rice variety,khao dawk Maliin ThailandỢ. Kasetsart journal, vol.

41- Nikuzi, Hizukuzi S, Kumagai K (1969), ỘThe effect of the temperature during the maturation period on the physic chemical properties of potato and rice starchesỢ Men, Inst, Sci, Ind, Res, Osaka Univi 26.

42- Potrykus.I (2003): ỘGolden rice potential for improving the livelihood of rice consuming populationỢ. USẠ

43- Zhao and Yang (1993): ỘChinese rice ceiỢ. China

3.Website

44- http://agrọgov.vn/news/default.aspx

45- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn số liệu ước tắnh của USDA (10/12/2010). Sản lượng gạo Việt Nam tắnh ựến tháng 11 năm 2010

http://www.vietradẹgov.vn/go/1775-san-luong-gao-viet-nam-thang-11-nam- 2010.html

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 130 46- Huỳnh Kim (22/2/2011). Diễn ựàn hợp tác kinh tế đBSCL

http://www.mdec.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1261: lieu-co-khung-hoang-gia-luong-thuc&catid=130:tin-tuc-dong-bang-song-cuu- long&Itemid=187

47- Triển vọng nguồn cung cấp lúa gạo việt nam năm 2011 (8/10/2011) http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/trienvongnguoncungluagao-nd- 15946.html

48- http://www.FAỌORG 49- http//:www.Faọgow.2009 50- http://.faostat.faọcom

51- Phước Tuyên, Phòng NCKH và TT, 4/8/2011. Tình hình nghiên cứu lúa gạo trên thế giới

http://www1.dongthap.gov.vn/wps/portal/snnptnt/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwN3SwsDA8_AABM3b3MvI4NAI_2 CbEdFAK8ect%2FSNNPTNT%2Fsitsnnptnt%2Fsitathongtincanbiet%2Fsitat hongtinthitruong%2Ftinh+hinh+san+xuat+va+xuat+khaưgaơtren+thegioi& PC_7_UTFFLUD40G9800IQP4FK7J20E6_WCM_Pagẹadae928044438bd1b 968bf127ebb6425=2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 131

PHỤ LỤC 1.Một số hình ảnh thắ nghiệm

Ảnh 1: Ruộng thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 132

2. Phụ lục các giống lúa thuần chất lượng thắ nghiệm Ị Giống lúa T10

1.Nguồn gốc giống: Giống lúa T10 ựược lai tạo, chọn lọc từ tổ hợp lai 10/Amber33 (Amber33 là giống lúa thơm của Iraq).

2. đặc ựiểm giống:

- Giống lúa T10 có những ưu ựiểm tốt như: Thời gian sinh trưởng ngắn, có thể cấy ựược cả 2 vụ, vụ Xuân 130-135 ngày, vụ Mùa khoảng 105-110 ngàỵ

- Cây thấp, chiều cao 100-105 cm, thân cứng, lá dày (cứng hơn Bắc thơm số 7) màu xanh nhạt, tán gọn, ắt bị sâu hại, chịu rét khá.

- Năng suất trung bình ựạt 50-55 tạ/ha/vụ, thâm canh tốt có thể ựạt 60-65 tạ/ha/vụ.

IỊ Giống HT 6.

1. Nguồn gốc giống: Do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ tổ hợp HT1/VH1 năm 2001. 2. đặc ựiểm giống:

- Giống HT6 là giống lúa thơm, có chất lượng cao hơn HT1: cơm dẻo, ựậm, mềm và ngọt.

- HT6 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống lúa chất lượng Hương cốm, vụ mùa 102-105 ngày, vụ xuân muộn: 130-135 ngàỵ

- Cây cao 100 Ờ 110 cm, cứng cây, chống ựổ khá, kháng bệnh ựạo ôn, khô vằn, bạc lá, ựẻ nhánh trung bình, bông dài, số hạt / bông: 150 Ờ 250 hạt /bông, khối lượng 1000hạt : 22,7 Ờ 22,9gram.

- Năng suất trung bình 6 tấn/ha, thâm canh tốt ựạt 7tấn/ha/vụ, cao hơn hẳn giống l;úa thơm BT7.

- HT6 là giống lúa chống bệnh bạc lá tốt, có nhiều ưu việt hơn hẳn HT1 trong vụ mùạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 133

IIỊ Giống lúa HT9

1. Nguồn gốc:Do trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo ra từ tổ hợp HT1/177 theo phương pháp chọn lọc phả hệ năm 2001.

2. đặc ựiểm giống:

- Có thời gian sinh trưởng trà ngắn ngày: 105-110 ngày trong Vụ mùa; 130 - 135 ngày trong Vụ xuân.

- Cao cây 100 - 110 cm, ựẻ nhánh trung bình ựạt 5 - 6 bông hữu hiệu/ khóm. Tỉ lệ hạt chắc cao 90%, thơm, gạo trong.

- Giống lúa HT9 chống chịu với sâu bệnh khá: ựạo ôn ựiểm 1-3, Bạc lá ựiểm 1-3, khô vằn ựiểm 3, chịu rét ựiểm 1-3...; chống ựổ tốt hơn giống lúa Khang dân, BT7.

- Giống lúa HT9 có năng suất cao hơn hẳn ựối chứng BT7, khả năng năng suất trên 7 tấn/hạ Năng suất thực thu trên diện rộng ựạt 55 - 65 tạ/hạ

- Giống lúa HT9 có chất lượng gạo ngon, cơm mềm, ựậm ngon.

IV. BắcThơm số 7:

1. Nguồn gốc và xuất xứ: Là giống lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc. 2. đặc ựiểm giống:

- Bắc thơm 7 là giống lúa có thể gieo cấy ựược trong cả 2 vụ, thời gian sinh trưởng ở trà Xuân muộn là 135 - 140 ngày, ở trà Mùa sớm là 115 Ờ 120 ngàỵ

- Chiều cao cây: 90 - 95 cm. đẻ nhánh khá, trỗ kéo dàị - Khả năng chống ựổ và chịu rét trung bình.

- Là giống nhiễm nhẹ ựến vừa với Rầy nâu, bệnh đạo ôn và bệnh Khô vằn.

Nhiễm nặng với bệnh Bạc lá (trong vụ mùa). - Gạo có hương thơm. Cơm thơm, mềm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 134 - Năng suất trung bình: 40 Ờ 45 tạ/hạ Năng suất cao có thể ựạt: 45 Ờ 50 tạ/ha

V. Giống Hương Thơm 1:

1. Nguồn gốc: Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. 2. đặc ựiểm giống:

- Là giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng vụ xuân từ 120- 130 ngày; vụ mùa từ 100- 105 ngàỵ

- đẻ nhánh trung bình, khóm gọn, bộ lá nhỏ dài, vỏ trấu màu nâu, gạo trọng, cơm ngon và thơm.

- Chống chịu trung bình, chịu thâm canh trung bình, thắch hợp chân ựất vàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 135

2. Phụ lục bảng

Bảng 1: Giá nông sản của một số loại cây trồng

STT Loại cây trồng Giá bán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)