Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 75 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng

4.1.2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Yên Dũng

* Tăng trưởng kinh tế:

Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Yên Dũng lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005 - 2010 ựã ựề ra phương hướng phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới là: Huy ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển, phát huy tiềm năng lợi thế của ựịa phương, tranh thủ cao ựộ các nguồn lực của bên ngoài, ựẩy nhanh hơn tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế; phấn ựấu ựến năm 2015, thu nhập bình quân trên ựầu người tăng gấp ựôi so với năm 2010; tập trung cao phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn; ựẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông nghiệp; mở rộng các loại hình dịch vụ; tăng cường kết cấu hạ tầng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 kinh tế, xã hội; bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên. Nhiều chỉ tiêu kinh tế ựã ựạt và vượt kế hoạch, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế của huyện.

Kinh tế của huyện có bước chuyển biến ựáng kể trong phát triển kinh tế, về giá trị sản xuất tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm 2008 - 2010 là 0,13%; trong ựó giá trị ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 7,2%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng bình quân 52,2%; thương mại dịch vụ tăng bình quân là 8,3%.

* Cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Dũng trong những năm qua ựã có sự chuyển dịch tắch cực, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia tăng cao ngày càng lớn hơn. Xem xét cơ cấu kinh tế ba ngành (nông lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản; thương mại dịch vụ) thì thấy rằng tỷ trọng nông lâm nghiệp, thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất ựã giảm khá ựều và tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản ựã tăng lên tương ứng. Cơ cấu ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm dần từ 49,67% năm 2008 xuống còn 38,21% năm 2010, cơ cấu ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản của huyện Yên Dũng tăng khá, do huyện có vị trắ ựịa lý thuận lợi phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản, năm 2010 chiếm 44,78% tổng giá trị các ngành kinh tế của huyện; cơ cấu ngành thương mại dịch vụ của huyện trong những năm qua luôn giữ ở mức ổn ựịnh, chiếm từ 15 - 17% trong tổng giá trị sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Bảng 4.5: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010

(Theo giá cố ựịnh năm 1994)

2008 2009 2010 So sáng (%) Chỉ tiêu Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ (%) 2009/2008 2010/2009 BQ 2008 - 2010 Tổng giá trị sản xuất 842.647 100 966.799 100 1.151.353 100 114,73 119,09 116,89 Ị Nông, lâm, thuỷ sản 418.577 49,67 395.729 40,93 439.939 38,21 94,54 111,17 102,52

1. Nông nghiệp 393.804 94,08 370.803 93,70 413.389 93,97 94,16 111,48 102,46

2. Lâm nghiệp 6.659 1,59 6.540 1,65 4.884 1,11 98,21 74,68 85,64

3. Thuỷ sản 18.114 4,33 18.386 4,65 21.666 4,92 101,50 117,84 109,37

IỊ Công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, XDCB 295.700 35,09 406.940 42,09 515.547 44,78 137,62 126,69 132,04

1. Công nghiệp-TTCN 157.000 53,09 228.070 56,05 303.682 58,90 145,27 133,15 139,08

2. Xây dựng cơ bản 138.700 46,91 178.870 43,95 211.865 41,10 128,96 118,45 123,59

IIỊThương mại-Dịch vụ 128.370 15,23 164.130 16,98 195.867 17,01 127,86 119,34 123,52

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 * Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua huyện ựã tập trung cao sự lãnh ựạo, chỉ ựạo ựổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, ựẩy mạnh thâm canh và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường cơ sở vật chất, có các chắnh sách khuyến khắch, tạo ựiều kiện cho nông dân phát triển sản xuất. Vì vậy, sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản tiếp tục có nhiều chuyển biến tắch cực, tiềm năng lao ựộng, ựất ựai ựược khai thác có hiệu quả. Năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi vật nuôi hàng năm ựều tăng. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2010 (gia số ựịnh 1994) ựạt 413,389 triệu ựồng, tốc ựộ tăng bình quân năm 2008- 2010 là 2,46%, trong ựó trồng trọt giảm 3,96%, chăn nuôi tăng 11,05%, dịch vụ nông nghiệp tăng 23,8%.

- Về trồng trọt: Huyện ựã tập trung chỉ ựạo áp dụng tiến bộ KHKT và ựưa các loại giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, thực hiện thâm canh tăng vụ, tận dụng các vùng ngoại ựê ựể cấy lúa tái gia, ựã góp phần tăng diện tắch và sản lượng cây trồng.

Diện tắch, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng qua các năm không ổn ựịnh, sản lượng thóc giảm từ 87.230 tấn năm 2008 xuống còn 85.062 tấn vào năm 2009, năm 2010 tăng lên 88.618 tấn, nguyên nhân chủ yếu do vụ mùa năm 2009, ựiều kiện thời tiết không thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng nên năng suất lúa giảm 3,8 ta/hạ Mặc dù huyện ựã có nhiều cố gắng, tắch cực tăng diện tắch lúa cao sản, lúa chất lượng cao vào sản xuất. Song, yếu tố quyết ựịnh là ựiều kiện thuỷ lợi không chủ ựộng ở một số vùng trũng, việc tiếp thu khoa học kỹ thuật của một số người dân vào sản xuất còn hạn chế.

Giá trị sản xuất nông nghiệp trong ựó cây lúa giữ vị trắ quan trọng, cây lương thực có giá trị chiếm tỷ trọng 60,78% trong trồng trọt và chiếm 34,26% trong toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 nói chung ựang có xu hướng chuyển dịch giảm dần từ 64,15% năm 2008 xuống còn 56,37% năm 2010, thay vào ựó là việc tăng tỷ trọng ngành có giá trị cao hơn ựó là ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, ựây là xu hướng phát triển cơ cấu sản xuất tốt cho sự tăng trưởng kinh tế của vùng.

- Về chăn nuôi: Huyện ựã từng bước ựưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chắnh, ựã có một số mô hình chăn nuôi theo quy mô công nghiệp và bán công nghiệp ựem lại hiệu quả; chương trình sind hoá ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn ựược nhân rộng, nhiều xã ựã chú trọng cải tạo ựàn bò, ựàn lợn, ựưa một số giống gia cầm có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Giá trị sản xuất chăn nuôi của huyện tăng bình quân 11,05%/năm, trong ựó gia súc tăng 17,05%, chăn nuôi khác và các sản phẩm phụ tăng 10,18%, tuy nhiên gia cầm bị giảm 20,69% là do ựầu năm 2008 xảy ra tình trạng rét ựậm, rét hại kéo dài ựã gây nhiều khó khăn trong sản xuất chăn nuôi, tại một số nơi trên ựịa bàn huyện ựiều kiện chuồng trại, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựàn gia cầm chưa ựảm bảo (bảng 4.6).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Dũng năm 2008- 2010

(Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)

2008 2009 2010 So sáng (%) Chỉ tiêu Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ(%) Số lượng (tr.ự) Tỷ lệ (%) 2009/2008 2010/2009 BQ 2008- 2010 Tổng giá trị sản xuất 393.804 100 370.803 100 413.389 100 94,16 111,48 102,46 Ị Trồng trọt 252.627 64,15 236.910 63,89 233.014 56,37 93,78 98,36 96,04 1. Lúa 139.257 55,12 135.813 57,33 141.625 60,78 97,53 104,28 100,85 2. Ngô 4.063 1,61 3.745 1,58 2.312 0,99 92,17 61,74 75,43 3. Cây lương thực khác 4.097 1,62 3.244 1,37 2.680 1,15 79,18 82,61 80,88

4. Cây công nghiệp 4.122 1,63 4.980 2,10 3.661 1,57 120,82 73,51 94,24

5. Cây ăn quả + cây lâu năm 31.131 12,32 32.418 13,68 17.591 7,55 104,13 54,26 75,17

6. Rau, ựậu và gia vị 54.897 21,73 41.308 17,44 49.227 21,13 75,25 119,17 94,70

7. Cây khác 1.053 0,42 1.073 0,45 1.106 0,47 101,90 103,08 102,49 8. Sản phẩm phụ 14.007 5,54 14.329 6,05 14.812 6,36 102,30 103,37 102,83 II Chăn nuôi 120.212 30,53 103.488 27,91 148.242 35,86 86,09 143,25 11,05 1. Gia súc 87.352 72,66 77.987 75,36 119.685 80,74 89,28 153,47 117,05 2. Gia cầm 19.376 16,12 9.333 9,02 12.188 8,22 48,17 130,59 79,31 3. Chăn nuôi khác, SP phụ 13.484 11,22 16.168 15,62 16.369 11,04 119,91 101,24 110,18 IIỊ Dịch vụ 20.965 5,32 30.405 8,20 32.133 7,77 145,03 105,68 123,80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Tóm lại, ngành nông nghiệp của huyện Yên Dũng có những bước chuyển biến rõ rệt, sản xuất ựang chuyển dần theo hướng hàng hoá, ựã có sự tăng trưởng và phát triển, song còn chậm và không ổn ựịnh, tỷ trọng của ngành trồng trọt tuy giảm song vẫn còn chiến tới 56,37%, chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, hiện tỷ trọng mới ựạt 35,86% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Bước ựầu ựã hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung có lợi thế của huyện như vùng chuyên rau, vùng lúa hàng hoá, nhưng phần lớn ựược hình thành là tự phát, quy mô còn nhỏ, chưa tạo ựược những vùng chuyên canh rõ rệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)