c. Một số biện pháp kỹ thuật khác
4.2 Kết quả thắ nghiệm
4.2.2. Kết quả xác ựịnh lượng phân vi sinh cho lúa chất lượng
4.2.2.1 Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh. Thắ nghiệm trên cùng một giống lúa thời gian sinh trưởng khác nhau không nhiềụ Thời gian sinh trưởng của giống lúa T10 trong thắ nghiệm về các liều lượng bón phân vi sinh ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.26 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến thời gian sinh trưởng của lúa T10
Thời gian sinh trưởng từ gieo ựếnẦ. (ngày) Công thức
Bắt ựầu đN Kết thúc đN Trỗ thoát Chắn sáp Thu hoạch
CT1 (ự/c) 20 40 70 84 100
CT2 20 41 72 86 102
CT3 21 43 75 89 105
CT4 21 45 77 91 107
CT5 23 45 78 92 108
(Ghi chú: Tuổi mạ khi cấy 15 ngày)
-Thời gian ựẻ nhánh: Là khoảng thời gian từ khi cây lúa bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi kết thúc ựẻ nhánh. Từ bảng số liệu trên ta thấy tăng lượng phân hữu cơ vi sinh ựã làm kéo dài thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh. Công thức bón phân hữu cơ vi sinh nhiều: CT4, CT5 làm cho thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh kéo dài 45 ngày, cao hơn so với ựối chứng 5 ngàỵ
-Thời gian từ gieo mạ ựến trỗ thoát và chắn sáp: Tăng lượng phân hữu cơ vi sinh thì thời gian lúa trỗ thoát và chắn sáp cũng tăng theọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 113 - Tổng thời gian sinh trưởng của các công thức chênh lệch không nhiều, dao ựộng từ 100 ựến 108 ngàỵ Liều lượng bón phân vi sinh ở từng công thức có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của lúạ Phân vi sinh làm kéo dài thời gian sinh trưởng của lúa, CT1(ự/c) không bón phân vi sinh thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 100 ngày, CT5 (2.500 kg/ha) có thời gian sinh trưởng dài nhất 108 ngàỵ