Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 109 - 111)

c. Một số biện pháp kỹ thuật khác

4.1.3.10 đánh giá chung

Hệ thống cây trồng của huyện Yên Dũng tương ựối ựa dạng và phong phú nhưng lúa vẫn là cây trồng chủ lực: Diện tắch cấy lúa chiếm tới 91,65%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 trong tổng số diện tắch gieo trồng cây lương thực, chiếm 84,73% trong tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm. Lúa trên ựịa bàn huyện ựược gieo cấy làm 2 vụ chắnh, vụ xuân và vụ mùa, tuy nhiên diện tắch 2 vụ kể trên trong 3 năm qua ựều giảm. Bình quân mỗi năm vụ xuân giảm 1,6%, vụ mùa giảm 3,66%. Tuy diện tắch gieo trồng lúa trong những năm qua giảm nhưng vị thế của cây lúa trong gieo trồng cây hàng năm của huyện vẫn ựứng hàng ựầụ để ựảm bảo an toàn lương thực huyện ựã thực hiện các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng lúa như việc ựổi mới cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ, ựẩy mạnh thâm canh và ứng dụng các khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Cơ cấu diện tắch gieo trồng lúa những năm qua ựã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực giảm tỷ trọng diện tắch gieo trồng nhóm giống lúa thuần, tăng tỷ trọng nhóm giống lúa lai và lúa chất lượng caọ ựặc biệt nhóm giống lúa chất lượng cao có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ 13,98% năm 2008 tăng lên 19,41% vào năm 2010 (tăng 5,43% trong tổng diện tắch gieo trồng lúa năm 2010). đây là một xu hướng chuyển dịch cơ cấu giống lúa tốt phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng và thị trường hiện nay ựó là phát triển sản xuất theo hướng tăng năng suất, tăng chất lượng trong ựiều kiện diện tắch ựang bị thu hẹp. điều này khẳng ựịnh nhận thức về sản xuất của nông dân trong huyện ựã ựược nâng lên rõ rệt, góp phần tắch cực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung.

Bộ giống lúa: Giống có vai trò quan trọng trong sản xuất trồng trọt, quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng sản phẩm nông sản. Mặc dù Huyện uỷ Yên Dũng ựã có chủ trương cải tạo bộ giống lúa theo hướng giảm diện tắch các giống lúa cũ, năng suất và chất lượng thấp, tăng diện tắch các giống lúa năng suất, chất lượng cao, do vậy cơ cấu giống lúa ựã có sự chuyển biến mạnh mẽ, diện tắch sản xuất lúa chất lượng, lúa lai ngày càng ựược mở rộng, năng suất và sản lượng lúa ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay bộ giống lúa chất lượng của huyện còn ắt nên cần phải bổ sung thêm giống lúa chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 lượng vào bộ giống của ựịa phương. Lúa chất lượng ựược gieo cấy chủ yếu vào vụ mùa, diện tắch bằng 167,1% so với vụ xuân. Nguyên nhân chủ yếu là do lúa chất lượng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn lúa lai nên bố trắ nhiều trong vụ mùa trên các chân ựất vàn ựể kịp thời vụ trồng cây vụ ựông.

Phân bón: Việc sử dụng phân bón cho lúa chất lượng của các hộ dân là chưa hợp lý, không ựúng với quy trình sản xuất. Phân hữu cơ vi sinh chưa ựược nhiều nông dân quan tâm, thường nông dân không bón hoặc bón với liều lượng quá nhỏ, không ựủ cho cây hấp thụ. Qua ựiều tra chỉ có 18,7% số hộ nông dân bón phân vi sinh cho lúa chất lượng, còn lại phần lớn nông dân không bón phân vi sinh. Liều lượng phân vi sinh cung cấp cho lúa nhỏ hơn rất nhiều so với quy trình sản xuất. Cách bón phân của nông dân trong huyện cơ bản chưa ựúng theo khuyến cáo ựã gây ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của lúa chất lượng.

Từ nhận ựịnh trên chúng tôi tiến hành thực hiện 2 thắ nghiệm về so sánh một số giống lúa chất lượng và xác ựịnh liều lượng phân hữu cơ vi sinh bón thắch hợp cho lúa chất lượng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)