2. 1 điều kiện tự nhiên
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới
Theo thống kê của Viện nghiên cứu lúa quốc tế thì cho ựến nay lúa vẫn là cây lương thực ựược con người sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất. Tổng sản lượng lúa trong vòng 40 năm qua ựã tăng lên gần 3 lần: từ 257 triệu tấn năm 1965 lên ựến 681,5 triệu tấn năm 2005. Cùng với sự tăng lên của sản lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15 lúa thì diện tắch trồng lúa cũng tăng lên ựáng kể, năm 1970 diện tắch tổng toàn thế giới là 134,39 triệu ha thì ựến năm 2005 ựã tăng lên tới 153,78 triệu ha [1]. Trong ựó các nước châu Á giữ vai trò chủ ựạo trong sản xuất lúa gạọ Có ựến 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước mà những nước này ựều tập trung ở châu Á ựó là: Trung Quốc, Ấn độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nhật.
Sản lượng lúa trên thế giới năm 2008 là 661.811 triệu tấn, có 114 quốc gia trồng lúa, châu Á chiếm 90%, dẫn ựầu là Trung Quốc và Ấn độ. Theo dự báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong giai ựoạn 2007 Ờ 2017, các nước sản xuất gạo ở châu Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất khẩu gạo chắnh của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn độ. Riêng xuất khẩu gạo của hai nước Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm khoảng nửa tổng lượng gạo xuất khẩu của thế giớị Một số nước khác cũng sẽ ựóng góp giúp tăng sản lượng gạo thế giới như: Ấn độ, các tiểu vùng Sahara Châu Phi, Bangladesh, Philippines, Brazil.
Qua năm 2009, diễn biến thời tiết bất thường ựã ảnh hưởng lớn tới sản lượng thu hoạch của nhiều nước sản xuất chắnh trên toàn thế giớị Do vậy, sản lượng thóc thế giới dự kiến chỉ ựạt khoảng 675 triệu tấn (vào khoảng 451 triệu tấn gạo), giảm 1,9% (tương ựương với 13 triệu tấn) so với năm 2008. Tuy vậy, mức sản lượng này vẫn ựược xem là mức cao kỷ lục thứ 2 sau vụ mùa bội thu 2008.
Sản lượng lúa của thế giới năm 2010 ựạt thấp hơn năm 2009 khoảng 6,5 triệu tấn (FAO - 2011), có nghĩa là ựạt 697,9 triệu tấn (tương ựương 465,4 triệu tấn gạo). Châu Á chịu thiệt hại do hạn hán và lũ lụt khá trầm trọng. Tuy nhiên sản lượng lúa ở châu Á vẫn vượt 3% so với năm 2009, ựạt 631,4 triệu tấn [47].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
Bảng 2.1 Quốc gia ựứng ựầu sản xuất và xuất nhập khẩu gạo năm 2008
Quốc gia Sản lượng
(nghìn tấn) Quốc gia
Xuất khẩu
(nghìn tấn) Quốc gia
Nhập khẩu (nghìn tấn)
Trung Quốc 193.000 Thái Lan 9.000 Philippine 1.800
Ấn độ 148.365 Việt Nam 5.200 Iran 1.700
Indonesia 57.829 Pakistan 4.000 Nigeria 1.600
Bangladesh 46.505 Mỹ 3.100 Saudi Arabia 1.370
Việt Nam 35.898 Ấn độ 2.500 Iraq 1.000
Thái Lan 29.394 Trung Quốc 1.300 Malaysia 830
Myanmar 17.500 Uraguay 800 cotedlvoire 800
Philippines 16.814 Agentina 500 Brazil 615
Nhật 11.029 Myanmar 500 Mỹ 700
Brazil 13.000 Brazil 400 Senegal 700
Thế giới 661.811 Thế giới 28.960 Thế giới 26.342
(Nguồn USDA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)
Theo báo cáo tại Hội nghị lúa gạo thế giới lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội 11/2010 thì hiện nay có gần một tỷ người trên thế giới ựang thiếu lương thực và việc này càng trầm trọng hơn loài người phải ựối diện với thay ựổi khắ hậu và hậu quả khôn lường. Về lâu dài, sản lượng lúa vẫn chưa kịp ựà phát triển dân số trong khi diện tắch gieo trồng có xu hướng giảm, nguồn tài nguyên nước thiếu nghiêm trọng. Chưa lúc nào thế giới phải ựối mặt gay gắt với an ninh lương thực như lúc này [45].
Tháng 6/2011 Tổ chức Lương nông Thế giới (FAO) trên tạp chắ Ộtriển vọng sản xuất và tình hình lương thựcỢ, tình hình sản xuất lúa gạo ựược FAO dự ựoán là rất lạc quan. FAO dự ựoán sản lượng lúa toàn cầu năm 2011 sẽ tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2010 (tăng khoảng 12 triệu tấn nâng tổng sản lượng lên mức kỷ lục mới là 708 triệu tấn). Do ựiều kiện thời tiết ựược dự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 ựoán là sẽ khá thuận lợi cho sản xuất tại các vùng sản xuất chủ lực của Châu Á, tổng sản lượng lúa dự kiến sẽ ựạt 713 triệu tấn tương ựương với 476 triệu tấn gạo trắng và thiết lập mức kỷ lục mới trong năm 2012 [50].