2. 1 điều kiện tự nhiên
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh
Chiến lược an toàn dinh dưỡng cho cây và ựất trồng là sử dụng cân ựối phân bón hoá học và phân bón sinh học cho cây trồng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, trong ựó phân bón sinh học có vai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 trò vô cùng quan trọng. Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống tồn tại trong ựất, nước và vùng rễ cây có ý nghĩa quan trọng trong các mối quan hệ giữa cây trồng, ựất và phân bón. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong ựất ựều có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của vi sinh vật (mùn hoá, khoáng hoá chất hữu cơ, phân giải, cố ựịnh chất vô cơ. v.v.). Vì vậy từ lâu vi sinh vật ựã ựược coi là một bộ phận của hệ dinh dưỡng cây trồng tổng hợp. Nhận thức ựược vai trò của phân bón vi sinh vật, từ những năm ựầu của thập kỷ 80, nhà nước ựã triển khai hàng loạt các ựề tài nghiên cứu thuộc chương trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp giai ựoạn 1986- 1990 và chương trình công nghệ sinh học 1991-2005. Dưới ựây là số liệu tổng hợp một số kết quả chắnh trong công tác nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón phục vụ phát triển nông, lâm bền vững tại Việt Nam. [28]
Các chủng giống vi sinh vật ựược thu thập, phân lập tuyển chọn và lưu giữ tại Quỹ gien vi sinh vật nông nghiệp. đây là bộ sưu tập giống của 30 họ vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, nấm men, với số lượng gần 700 chủng, bao gồm các sinh vật cố ựịnh nitơ sống cộng sinh với cây bộ ựậu (Rhizobium, Bradyrhizobium), cố ựịnh nitơ sống tự do (Azotobacter, Clotridium, Arthrobacter, Klebsiella, Serratia, Pseudomonas, Bacillus, vi khuẩn lam... hay cố ựịnh nitơ sống hội sinh trong vùng rễ cây trồng (Azospirillum), vi sinh vật phân giải lân (Bacillus, Pseudomonas, Penicillium, Aspergillus, Fussarium, Candida), vi sinh vật phân giải xenlluloza (Trichoderma, Chetomium, Aspergillus, Gliogladium....) và vi sinh vật kắch thắch sinh trưởng thực vật (Agrobacterium, Flavobacterium, Bacillus, Enterobacter, Azotobacter, Gibberellạ..). Hàng năm quỹ gen vi sinh vật bổ sung 30-50 chủng giống vi sinh vật mới từ các nguồn phân lập khác nhaụ Ngoài ra thông qua các hoạt ựộng hợp tác quốc tế với các Viện vi sinh vật nông nghiệp liên bang Nga, Viện nghiên cứu cây trồng bán khô hạn (ICRISAT-Ấn độ), trung tâm cố ựịnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 ựạm sinh học (NIFTAL - Mỹ, Thái Lan), Trung tâm lưu giữ gen vi sinh vật đài Loan (CCRC), Cộng hoà liên bang đức (DSM)...quỹ gen vi sinh vật nông nghiệp ựược mở rộng thêm với nhiều chủng giống ựa dạng khác [28].
đánh giá hiệu lực phân bón vi sinh vật ựối với cây trồng ựã xác ựịnh phân bón vi sinh không chỉ cung cấp một phần chất dinh dưỡng cần thiết cho cây mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân khoáng ựồng thời có khả năng hạn chế một số bệnh vùng rễ cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng và tác ựộng tắch cực ựến môi trường sinh thái ựất....Tuy nhiên kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra phân vi sinh vật chỉ phát huy hiệu lực tốt ựối với cây trồng trên nền dinh dưỡng cân ựốị điều ựó cho thấy môi trường có vai trò vô cùng quan trọng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng tổng hợp các hoạt chất sinh học của VSV. Nếu ựiều kiện không thuận lợi hiệu lực của phân VSV bị hạn chế, và trong một số trường hợp nhất ựịnh hiệu lực sẽ bị mất (Nguyễn Xuân Thành và cs, 2003)[28].