Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 125 - 126)

c. Một số biện pháp kỹ thuật khác

4.2 Kết quả thắ nghiệm

4.2.2.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng,

phát triển của T10.

Các chỉ tiêu chiều cao, số nhánh/khóm, chỉ số diện tắch lá ựánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây lúa, là tiền ựề ựể hình thành năng suất lúa sau này

Bảng 4.27. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển. LAI qua các thời kỳ LAI qua các thời kỳ

m2 lá/m2 ựất CT Cao cây cuối cùng (cm) Nhánh tối ựa/khóm Nhánh hữu hiệu/khóm đẻ nhánh rộ Làm ựòng Chắn sáp CT1 (ự/c) 100,7a 12,5b 8,9a 2,80a 4,96a 3,69b CT2 101,6a 13,3b 9,7a 2,92a 4,23b 3,08c CT3 101,3a 13,5ab 8,9a 2,99a 4,19b 3,92b CT4 102,7a 12,1b 8,7a 3,12a 4,99a 3,32c CT5 103,3a 14,9a 9,7a 3,30a 5,00a 4,05a LSD0,05 4,26 1,50 1,16 0,704 0,392 0,302 CV 2,2 6,0 6,7 12,4 4,6 4,4

Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

Qua bảng 4.27 cho thấy rằng: Ở các mức bón phân vi sinh khác nhau chỉ tiêu sinh trưởng cũng khác nhaụ Chiều cao cuối cùng của các công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 114 thắ nghiệm dao ựộng không lớn từ 100,7 ựến 103,3 cm. Các công thức ựều cho kết quả cao hơn ựối chứng, trong ựó công thức 5 bón 2.500kg phân vi sinh/ha có chiều cao cuối cùng lớn nhất 103,3 cm. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác giữa các công thức là không có ý nghĩạ

Số nhánh tối ựa/khóm: Các công thức bón phân vi sinh ảnh hưởng không rõ ràng ựến số nhánh/khóm. CT5 (2.500kg/ha) có số nhánh cao nhất ựạt 14,9 nhánh/khóm, chỉ riêng công thức 4 (2.000 kg/ha) có số nhánh tối ựa thấp hơn so với ựối chứng. đánh giá ở mức ý nghĩa 5% những công thức có chữ giống nhau thì giống nhau, những công thức có chữ khác nhau là khác nhaụ

Số nhánh hữu hiệu/khóm: Số nhánh hữu hiệu ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa sau này, số nhánh hữu hiệu cao dẫn ựến năng suất lúa caọ CT2 (1.000 kg/ha), CT5 (2.500 kg/ha) có số nhánh hữu hiệu cao nhất, CT4 có số nhánh hữu hiệu là 8,7 nhánh/khóm, thấp nhất và thấp hơn so với ựối chứng. Tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức là không có ý nghĩạ

Chỉ số diện tắch lá: Qua bảng số liệu LAI tăng từ thời kỳ ựẻ nhánh ựến thời kỳ làm ựòng sau ựó giảm ở thời kỳ chắn sáp. LAI của các công thức ở 3 giai ựoạn theo dõi sự khác nhau là có ý nghĩa ở thời kỳ làm ựòng và thời kỳ chắn sáp, thời kỳ ựẻ nhánh rộ sự sai khác là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ LAI tăng dần theo liều lượng bón phân vi sinh tăng. Cụ thể LAI của các công thức CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 lần lượt là: 2,80 Ờ 2,92 Ờ 2,99 Ờ 3,12 Ờ 3,30 m2 lá/m2 ựất. Thời kỳ làm ựòng, chắn sáp LAI của liều lượng bón phân vi sinh 2.500 kg/ha ựạt cao nhất, các công thức còn lại ảnh hưởng rõ ràng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)