Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 120 - 123)

c. Một số biện pháp kỹ thuật khác

4.2.2.5Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa chất lượng

4.2 Kết quả thắ nghiệm

4.2.2.5Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa chất lượng

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, trong sản xuất lúa nói riêng việc chọn tạo giống mới cũng như áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựều nhằm mục ựắch nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản.

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tác ựộng tổng hợp của các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện canh tác. Năng suất lúa ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt trong ựó số bông/m2 là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng cùng với số hạt chắc/bông. Năng suất là mục tiêu chắnh mà nông dân luôn muốn hướng ựến. Năng suất cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh, phòng trừ sâu bệnh...Tuy nhiên, giống vẫn là yếu tố quan trọng, ựóng vai trò quyết ựịnh tiềm năng năng suất của cây trồng.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

Bảng 4.24: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

+ Số bông/m2: Là một yếu tố cấu thành năng suất quan trọng và có tắnh chất quyết ựịnh nhất ựến năng suất. Qua bảng 4.24 giống lúa có số bông/m2 cao nhất, cao hơn ựối chứng là giống lúa BT7 (398 bông/m2), thấp nhất là giống lúa HT6 (303 bông/m2). Ngoài BT7, các giống lúa còn lại có số bông/m2 ựều thấp hơn so với ựối chứng T10. Giữa các công thức sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.

+ Số hạt/bông: Số hạt/bông của các giống lúa dao ựộng từ 135 Ờ 155 hạt/bông. HT6 có số hạt/bông cao nhất 155 hạt/bông, BT7 có số hạt/bông thấp nhất là 135 hạt/bông. Sự sai khác là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.

+ Hạt chắc/bông và % hạt chắc: Hạt chắc/bông chênh lệch khá rõ, sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Hạt chắc/bông cao nhất ở công thức ựối chứng và HT1 (120,5 hạt), thấp nhất là HT9 (98,3 hạt). Tỷ lệ hạt chắc của các giống lúa chất lượng ở mức trung bình, % của HT9 thấp nhất (66,4%), cao nhất ở T10 (88,6%). Giống Số bông/m2 Số hạt/bông Hạt chắc/bông %hạt chắc P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) T10 (ự/c) 353b 136a 120,5a 88,6 20,9 88,9 54,1ab BT7 398a 135a 109,8b 81,3 21,9 95,7 52,9ab HT6 303c 155a 120,5a 77,7 26,7 97,5 49,3b HT1 325bc 150a 105,1b 70,1 27 92,2 56,4a HT9 316bc 148a 98,3c 66,4 26,2 81,4 57,1a LSD0,05 43,8 22,4 5,97 5,2 CV% 7,0 8,1 3,7 5,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110 + Khối lượng 1000 hạt: Là một yếu tố cấu thành năng suất, trong cùng một giống thì trọng lượng hạt không biến ựộng nhiềụ T10 (ự/c) có P1000 hạt nhỏ nhất 20,9 g, cao nhất là HT1 27,0 g. HT1, HT9, HT6 ựều có P1000 hạt lớn là 26,2 ựến 27,0 g.

+ Năng suất lý thuyết: NSLT phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất: Số nhánh hữu hiệu, số hạt chắc/bông, tổng số hạt và khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này càng cao thì NSLT càng lớn. Năng suất lý thuyết của các giống lúa thắ nghiệm dao ựộng từ 81,4 Ờ 97,5 tạ/hạ Công thức HT9 có năng suất lý thuyết thấp nhất (81,4 tạ/ha), còn lại các công thức khác có năng suất lý thuyết ựều cao hơn công thức ựối chứng.

+ Năng suất thực thu: Từ bảng 4.24 ta nhận thấy năng suất thực thu giữa các công thức rất khác nhau, ở ựộ tin cậy 95% sự sai khác là có ý nghĩa, những công thức ựánh giá có chữ giống nhau là giống nhau, công thức có chữ khác nhau là khác nhaụ NSTT dao ựộng từ 49,3 Ờ 57,1 tạ/hạ HT6 có NSTT thấp nhất 49,3 tạ/ha, cao nhất là giống HT9 ựạt 57,1 tạ/hạ Các giống lúa T10 (ự/c), BT7, HT1có năng suất thực thu lần lượt là 54,1 Ờ 52,9 Ờ 56,4 tạ/hạ

Qua theo dõi, ựánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất các giống lúa chất lượng trên, chúng tôi nhận thấy: Giống lúa HT9, HT1 là hai giống lúa có khả năng sinh trưởng, phát triển, tắch lũy chất khô mạnh nhất và cũng cho năng suất cao HT1: 56,4 tạ/ha, HT9: 57,1 tạ/hạ Hai giống lúa HT6, BT7 có năng suất tương ựối thấp, thấp hơn so với ựối chứng. Cần xác ựịnh thời vụ thắch hợp, từng chân ựất ựể bố trắ gieo cấy các giống lúa chất lượng cho hợp lý ựể ựạt ựược năng suất tối ựạ Cần mở rộng diện tắch gieo trồng 2 giống lúa HT1, HT9 hơn nữa ựể mang lại hiệu quả cao trong sản xuất lúa chất lượng tại huyện Yên Dũng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa chất lượng tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 120 - 123)