4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ
4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng
4.1.1.2. địa hình, ựất ựai
* địa hình
địa hình huyện Yên Dũng chia làm 2 vùng rõ rệt: Vùng ựồi núi và vùng trung dụ
- Vùng ựồi núi: Gồm 15 xã và 1 thị trấn là vùng có ựịa hình phức tạp với dãy núi Nham Biền chạy qua các xã Nội Hoàng, Yên Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, đồng Sơn, Tân Liễu, Cảnh Thuỵ, Tiến Dũng và thị trấn Neo, có cao ựộ từ 20 - 230 m cắt ngang qua ựịa bàn huyện.
- Vùng trung du: gồm 8 xã và 1 thị trấn: Xuân Phú, Lãng Sơn, Hương gián, Tân Tiến, Trắ Yên, Quỳnh Sơn, Lão Hộ, Tân An, TT Tân Dân với ựặc trưng có ựất gò ựồi xen lẫn ựồng bằng rộng, hẹp tuỳ theo từng nơị Hiện nay các dải ựồi ở nhiều nơi do ựể ựất hoang lâu ựã làm cho ựất bị xói mòn và rửa trôi, gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trong vùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 cũng như trong toàn huyện.
Mặc dù là huyện trung du miền núi nhưng ựịa hình của huyện lại bị xen kẽ bởi khu trũng, có nhiều nơi thấp (cống Tư Mại, cống Cổ Dũng thấp hơn mực nước biển 0,5m) nên thường gây ra ngập úng sâu vào mùa mưạ Huyện phải tốn rất nhiều kinh phắ cho công tác chống úng hàng năm. Tuỳ theo ựộ cao tuyệt ựối và tình hình úng ngập trong mùa mưa, chia vùng ựồng bằng của huyện thành 3 dạng ựịa hình khác nhau: địa hình vàn cao là 2.516,69 ha (17,81%); ựịa hình vàn là 6.702,59 ha (47,43%); ựịa hình thấp là 4.912,14 ha (34,76%).
Nhìn chung với ựặc ựiểm ựịa hình như ựã nêu trên, ựây cũng là sự làm tăng ựa dạng sinh học với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp và vật nuôi có giá trị kinh tế cao, nếu khai thác tốt có thể ựáp ứng ựược thị trường tiêu thụ và có cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh.
* đất ựai:
Theo kết quả ựiều tra khảo sát của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp: tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện 21.587,69 ha, ựược chia thành 5 nhóm ựất:
(1) Nhóm ựất phù sa: diện tắch 13.996,87 ha, chiếm 64,84% tổng diện tắch ựất. Diện tắch này phân bố ở ven các sông (sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam). đấy là nhóm ựất có hàm lượng dinh dưỡng khá, rất thắch hợp với các loại cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, rau màụ Do chi phối của ựịa hình, khắ hậu và tác ựộng của con người trong quá trình khai thác, sử dụng ựã làm phân hóa ựất phù sa thành các loại ựất chắnh: ựất phù sa ựược bồi, ựất phù sa không ựược bồi, ựất phù sa có tầng loang lổ, ựất phù sa glây, ựất phù sa úng nước.
(2) Nhóm ựất bạc màu: diện tắch 5.087,43ha, chiếm 23,57% tổng diện tắch ựất tự nhiên, với một loại ựất chắnh là ựất bạc màu trên phù sa cổ. Loại ựất này phân bố hầu hết các xã trong huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 (3) Nhóm Feralit nâu vàng, ựỏ vàng: 1.764,87 ha chiếm 8,17% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất thường có màu nâu ựỏ, ựỏ nâu, ựỏ vàng tùy theo mẫu chất, quátrình phong hóa và quá trình tắch lũy hữu cơ.
(4) Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá: diện tắch 560,14 ha, chiếm 2,59% tổng diện tắch ựất tự nhiên, loại ựất này chủ yếu phân bố ở các xã do dãy núi Nham Biển chạy quạ đây là loại ựất bị phá hủy bề mặt do bị rửa trôi xói mòn mạnh trong quá trình khai thác sử dụng tầng ựất mỏng, ựộ phì kém khó khăn cho sản xuất nông nghiệp
(5) Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: diện tắch 178,38 ha (0,83%). tổng diện tắch tự nhiên. Loại ựất này phân bố ở các thung lũng nhỏ hẹp giữa các dãy núị đây là loại ựất ựược hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắng ựọng của các loại ựất nên thường có ựộ phì khá, thắch hợp với trồng ngô, ựậu ựỗ và các cây công nghiệp ngắn ngày
Nhìn chung, ựất ựai của huyện Yên Dũng có hàm lượng dinh dưỡng từ trung bình ựến nghèo, ựất thắch hợp ựể trồng nhiều loại cây ngắn ngày như lúa, ngô, khoai lang, các loại rau, ựậu ựỗ, lạc và trồng một số loại cây ăn quả như nhãn, vải, táo, cam, quýt, na, hồngẦ
Bảng 4.1: Các nhóm ựất của huyện Yên Dũng năm 2010
(Phân theo tắnh chất vật lý)
Các nhóm ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tắch ựất tự nhiên 21.587,69 100
1. đất phù sa 13.996,87 64,84
2. đất bạc màu 5.087,43 23,57
3. đất Feralit nâu vàng, ựỏ vàng 1.764,87 8,17
4. đất xói mòn mạnh trơ sỏi ựá 560,14 2,59
5. đất thung lũng 178,38 0,83
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
4.1.1.3. điều kiện khắ hậu
Các yêu tố khắ hậu nông nghiệp như nhiệt ựộ, ánh sáng, lượng mưaẦ có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, sản xuất nông nghiệp nhưng con người hầu như khó kiểm soát ựược. Nếu các yếu tố khắ hậu nông nghiệp thắch hợp với ựặc ựiểm của cây trồng thì sẽ thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển, tắch luỹ vật chất và cho năng suất cao cũng như chất lượng tốt. Ngược lại, các yếu tố khắ hậu không thuận lợi sẽ làm hạn chế sinh trưởng, phát triển, cây trồng sẽ cho năng suất thấp, chất lượng kém. Do vậy, nghiên cứu ựiều kiện khắ hậu giúp cho việc bố trắ cây trồng, cơ cấu cây trồng hợp lý, nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên sẵn có tại ựịa phương.
Yên Dũng nằm trong vùng đông Bắc nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa (chịu chi phối của gió mùa ựông bắc và gió mùa ựông nam). Gió mùa ựông bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm saụ đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc ôn ựớị Gió mùa ựông nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9, mang theo hơi ẩm và mưa rào, phù hợp ựể phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựớị để nêu cụ thể diễn biến một số yếu tố khắ hậu của huyện Yên Dũng trong 10 năm, ựược thể hiện ở bảng dưới ựây:
Qua bảng 4.2 cho thấy:
(1) Về nhiệt ựộ: Huyện Yên Dũng có nền nhiệt ựộ khá cao, nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 23,90C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt ựộ trung bình ựạt 29,2
0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
Bảng 4.2: Diễn biến một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp của huyện Yên Dũng (Số liệu trung bình từ năm 2001- 2010) Dũng (Số liệu trung bình từ năm 2001- 2010)
Tháng Nhiệt ựộ TB ngày (0C) Số giờ nắng (giờ/tháng) Lượng mưa (mm/tháng) Lượng bốc hơi (mm/tháng) độ ẩm không khắ (RH%) 1 16,4 62,3 25,5 78,6 78 2 18,4 54,0 30,2 67,4 81 3 20,6 42,1 54,4 69,4 84 4 24,1 80,5 72,4 69,7 85 5 27,2 157,8 183,1 93,9 83 6 29 158,4 214,1 94,7 82 7 29,2 177,4 245,4 95,6 83 8 28,3 145,4 303,4 77,2 85 9 28,4 163,3 162,4 86,4 83 10 25,6 183,6 66,6 104,5 79 11 21,4 140,5 62,2 97,9 76 12 18,0 88,2 21,6 85,7 76 Trung bình 23,9 121,1 120,1 85,1 81 Cả năm 1.453,5 1.441,3 1.021,0
(Nguồn: Trung tâm khắ tượng- thuỷ văn tỉnh Bắc Giang)[31]
Ở huyện Yên Dũng, lúa chất lượng ựược bố trắ thời vụ vào trà xuân muộn, thời vụ gieo cấy bắt ựầu từ tháng 01, thu hoạch vào tháng 6, khoảng thời gian này nhiệt ựộ trung bình ngày dao ựộng từ 16,4 ựến 29,0 0C, trong ựó giai ựoạn lúa sinh trưởng, phát triển mạnh từ tháng 3 - tháng 5, nhiệt ựộ trung bình ngày ựạt từ 20,6 ựến 27,20C, là khoảng nhiệt ựộ thắch hợp cho lúa sinh trưởng, phát triển, tạo năng suất. Vụ mùa lúa chất lượng ựược bố trắ vào trà xuân sớm và mùa trung, thời vụ gieo bắt ựầu từ tháng 6, thu hoạch vào tháng 10, khoảng thời gian này, nhiệt ựộ trung bình ngày dao ựộng từ 29,0 - 25,6
0
C, cũng là khoảng nhiệt ựộ thắch hợp cho lúa sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 1.453,5 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 ựạt 42,1 giờ, từ tháng 5 ựến tháng 10 số giờ nắng ựạt cao (từ 157,8 ựến 183,6 giờ). đặc biệt, tháng 5 và tháng 9 là thời ựiểm lúa xuân và lúa mùa trong giai ựoạn trỗ bông và phơi màu số giờ nắng cao (tháng 5 là 157,8 giờ, tháng 9 là 163,3 giờ) ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể lúa trỗ bông, phơi màu và cho năng suất caọ
(3) Về lượng mưa và bốc hơi: Lượng mưa phân bổ không ựều, ở mức trung bình khoảng 1.441,5 mm/năm. Mùa mưa kéo dài 5 tháng (từ tháng 5 ựến tháng 9), chiếm tới 80,1% tổng lượng mưa năm, mưa lớn tập trung vào các tháng 6,7,8, lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa ựạt 303,4 mm. Lượng mưa ắt vào tháng 12 và tháng 1,2, thấp nhất vào tháng 12, lượng mưa chỉ ựạt 21,6 mm. Lượng bốc hơi vào tháng 2 và tháng 3 thấp nhất (từ 67,4 ựến 69,4 mm), từ tháng 5 ựến tháng 12 lượng bốc hơi ựạt cao nhất từ 93,9 ựến 104,5 mm.
Lượng mưa trong vụ xuân ựạt thấp, tổng lượng mưa từ tháng 1 ựến tháng 6 ựạt 579,8 mm, trong khi nhu cầu của cây lúa là từ 1.000 - 1.200 mm/vụ. đặc biệt từ tháng 12 ựến tháng 2 mưa rất ắt gây khó khăn cho việc ựổ ải phục vụ công tác làm ựất, gieo cấy vụ xuân. Lượng mưa trong vụ mùa (từ tháng 6 ựến 10) ựạt 992 mm, ựáp ứng nhu cầu của cây lúạ Tuy nhiên, mưa lớn thường xảy ra vào tháng 7,8 nên lúa mới cấy dễ bị ngập úng.
(4) Về ựộ ẩm: độ ẩm tương ựối trung bình năm khoảng 81%. Hai tháng giữa và cuối mùa xuân (tháng 3,4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, ựộ ẩm trung bình ựạt 84-85%. Các tháng mùa ựông (tháng 11,12) là thời kỳ khô hanh nhất, ựộ ẩm trung bình tháng chỉ ựạt 76%.
Từ kết quả phân tắch trên cho thấy, ựặc ựiểm khắ hậu của huyện Yên Dũng tương ựối phù hợp với sự phát triển của cây lúạ Các tháng 5, 9, 10 ựều có nhiệt ựộ trung bình ngày và số giờ nắng cao, biên ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm lớn, ựây là thời ựiểm lúa xuân (tháng 5) và lúa mùa (tháng 9, 10) trỗ bông nên rất thuận lợi cho quá trình trỗ bông, thụ phấn thụ tinh và vào chắc của hạt lúạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Như vậy, khắ hậu huyện Yên Dũng với ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và cũng là ựiều kiện tốt cho sản xuất lúa tại ựịa phương.
4.1.1.4. Chế ựộ thuỷ văn và tài nguyên thiên nhiên
* Chế ựộ thuỷ văn: Huyện Yên Dũng ựược bao bọc bởi hệ thống 3 dòng sông lớn chảy qua gồm: Sông Cầu chảy dọc và tạo ra ranh giới giữa huyện Yên Dũng và huyện Quế Võ (Bắc Ninh), với chiều dài 25km. Sông Thương: chảy cắt ngang ựịa bàn huyện theo chiều từ Tây Bắc xuống đông Nam, có chiều dài là 34 km. Sông Lục Nam cũng chạy dọc ranh giới huyện Yên Dũng với huyện Lục Nam, có chiều dài 6,7 km.
Cả 3 dòng sông này hợp lưu với nhau ở ranh giới phắa đông của huyện. đây là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và ựời sống ựồng thời là hệ thống tiêu thoát nước chắnh cho hầu hết các xã trong huyện. Tuy nhiên, nó cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt hàng năm vào mùa mưa bão ựối với huyện.
* Tài nguyên khoáng sản: Yên Dũng là huyện rất nghèo về các loại khoáng sản có giá trị. Nếu có thì trữ lượng thấp nên không khai thác theo quy mô công nghiệp, trừ Cao lanh với trữ lượng khoảng 3 triệu tấn. Ngoài ra dọc theo sông Cầu và sông Thương có khoáng sét ựể sản xuất nguyên vật liệu xây dựng như gạch, ngói,.Ầ
* Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng của huyện là 2.132,95 ha, chiếm 10% tổng diện tắch ựất tự nhiên, chủ yếu là rừng trồng, trong ựó rừng sản xuất có diện tắch 1519,37 ha, ựất có rừng phòng hộ là 613,58 hạ Nhiều năm qua, tài nguyên rừng ựã bị cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, ựã dẫn ựến những mguy cơ về ô nhiễm môi trường như xói lở ựất, ô nhiễm hạ lưu các con sông, khắ hậu thay ựổiẦ thậm chắ các loài ựộng vật cũng giảm rất nhiều, chỉ còn một số loài thú nhỏ. Trữ lượng rừng trồng thấp, sản lượng khai thác hàng năm bình quân khoảng 1.800 m3 gỗ tròn và 4.200 tấn củị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
4.1.1.5. Hiện trạng sử dụng ựất * Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên * Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên
Yên Dũng có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 21.578,69 ha, bình quân diện tắch tự nhiên trên ựầu người khoảng 1.275,4 m2/ngườị Quỹ ựất hiện ựang sử dụng vào các mục ựắch khác nhau là 21.216,2 ha chiếm 98,0%, quỹ ựất chưa sử dụng 362,47 ha chiếm 1,7% tổng diện tắch tự nhiên. Trong tổng diện tắch tự nhiên của huyện thì ựất nông nghiệp chiếm 62,7%, ựất phi nông nghiệp chiếm 35,6%, ựất chưa sử dụng chiếm 1,7%. Cơ cấu ựất ựai của huyện và hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên của huyện ựược thể hiện dưới biểu ựồ 4.2 và bảng 4.3 a như sau:
1.70% 35.60%
62.70%
đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Bảng 4.3 a: Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên của huyện yên Dũng từ năm 2008- 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
Mục ựắch sử
dụng DT (ha) Tỷ lệ (%) DT (ha) Tỷ lệ (%) DT (ha) Tỷ lệ (%) 09/08 10/09 BQ
Tổng DT ựất tự nhiên 21.397,93 100 21.444,12 100 21.587,69 100 100,22 100,67 100,44 1. đất nông nghiệp 1.340,63 61,7 13.426,09 62,6 13.536,52 62,7 101,63 100,82 101,23 2. đất phi nông nghiệp 7.802,53 36,5 100 7.658,59 35,7 100 7.688,70 35,6 100 98,16 100,39 99,27 2.1. đất ở 1.970,14 25,2 100 2.095,46 29,4 100 2.118,66 27,6 100 106,36 101,11 103,73 2.1.1. đất ở nông thôn 1.837,65 93,3 1.960,70 93,6 1.982,20 93,6 106,70 101,10 103,90 2.1.2. đất ở ựô thị 132,49 6,7 134,76 6,4 136,46 6,4 101,71 101,26 101,49 2.2. đất chuyên dùng 3.801,55 48,7 3.624,68 47,3 3.621,34 47,1 95,35 99,91 97,63 2.3. đất tôn giáo 43,34 0,6 43,16 0,6 43,14 0,6 99,58 99,95 99,77 2.4. đất nghĩa
trang, nghĩa ựịa 187,73 2,4 183,34 2,4 182,11 2,4 97,66 99,33 98,50
2.5. đất mặt nước 1.799,20 23,1 1.710,97 22,3 1.722,46 22,4 95,10 100,67 97,88 2.6. đất phi nông nghiệp khác 0,57 0,001 0,98 0,001 0,99 171,93 101,02 136,48 3. đất chưa sử dụng 384,77 1,8 359,44 1,7 362,47 93,42 100,84 97,13
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
* Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Yên Dũng
Yên Dũng hiện có 13.536,52 ha diện tắch ựất nông nghiệp, diện tắch ựất này có quy mô phân bổ không ựều cho các vùng và tiểu vùng. đất sản xuất nông nghiệp có diện tắch 10.561,21 ha, trong ựó: đất trồng cây hàng năm là 10.228,86 ha, ựược chia thành 3 nhóm là ựất trồng lúa 9.998,16 ha, ựất cỏ dùng vào chăn nuôi 21,42 ha, ựất trồng cây hàng năm khác 209,28 ha; ựất trồng cây lâu năm có diện tắch là 332,35 ha, gồm ựất trồng cây ăn quả, ựất trồng cây công nghiệp lâu năm và ựất trồng cây lâu năm khác. Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 2.130,46 ha, chiếm 15,7% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Nhìn chung, trong những năm qua huyện Yên Dũng ựã có rất nhiều cố gắng trong việc quản lý quỹ ựất nhằm khai thác triệt ựể và có hiệu quả cao nguồn tài nguyên này, tuy nhiên huyện vẫn còn 362,47 ha ựất chưa sử dụng. Số liệu ựược thể hiện bảng 4.3b:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Bảng 4.3 b: Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Yên Dũng năm 2008 Ờ 2010