c. Một số biện pháp kỹ thuật khác
4.2 Kết quả thắ nghiệm
4.2.2.3 Khả năng tắch lũy chất khô của các giống lúa thắ nghiệm
Chất khô là chất hữu cơ tạo ra ựược từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúạ Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Tắch lũy chất khô là biểu hiện sinh trưởng, phát triển của cây lúa, lượng chất khô tắch lũy ựược nhiều chứng tỏ quá trình sinh lý của cây diễn ra thuận lợị Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn. Lượng chất khô của các giống lúa thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.22.
Qua bảng 4.22 cho thấy khả năng tắch lũy chất khô tăng dần từ thời kỳ ựẻ nhánh và ựạt cao nhất ở thời kỳ chắn.
+ Thời kỳ ựẻ nhánh rộ: Khả năng tắch lũy chất khô của T10 (ự/c) cao nhất 9,11 g/khóm, HT1 thấp nhất là 7,04 g/khóm. Xét ựánh giá ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là không có ý nghĩạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106
Bảng 4.22: Chất khô của các giống lúa chất lượng thắ nghiệm
đơn vị: g/khóm Giống đẻ nhánh rộ Làm ựòng Chắn sáp T10 (ự/c) 9,11a 24,85c 40,69a BT7 7,41a 23,90d 39,71a HT6 7,99a 32,07a 40,89a HT1 7,04a 24,59cd 44,75a HT9 7,30a 27,63b 45,15a LSD0,05 1,526 0,908 7,645 CV% 10,4 1,8 9,6
Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ
+ Thời kỳ làm ựòng: Khả năng tắch lũy chất khô tăng mạnh từ 23,90 g/khóm ở BT7 ựến 32,07 g/khóm ở HT6. Thời kỳ này khả năng tắch lũy chất khô ựạt cao nhất ở giống HT6 (32,07 g/khóm), thấp nhất là BT7 (23,90 g/khóm). Hai giống lúa BT7, HT1 có khả năng tắch lũy chất khô thấp hơn công thức ựối chứng T10, còn lại các công thức khác có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn ựối chứng. Sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
+ Thời kỳ chắn sáp: Thời kỳ này chất khô tắch lũy vào hạt, tốc ựộ tắch lũy chất khô cao chứng tỏ chất khô tắch lũy vào hạt càng nhiềụ Khả năng tắch lũy chất khô cao nhất là 45,15 g/khóm ở giống lúa HT9, sau ựó ựến 44,75 g/khóm ở giống lúa HT1. Ngoài BT7 có khả năng tắch lũy chất khô thấp nhất 39,71 g/khóm, còn các công thức còn lại ựều cao hơn ựối chứng T10, tuy nhiên giữa các công thức sự khác nhau là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
4.2.2.4 Tình hình sâu bệnh hại
Sâu bệnh hại là nhân tố không những làm giảm năng suất lúa một cách nhanh chóng mà còn ảnh hưởng ựến phẩm chất gạọ đối với việc tuyển chọn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107 các giống lúa chất lượng ngoài các yếu tố năng suất, chất lượng còn cần phải quan tâm ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống. Là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng ựể ựánh giá thắ nghiệm lúa chất lượng. Theo dõi một số loại sâu bệnh chắnh trên các giống lúa thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ mùa năm 2011 chúng tôi ựã cho ựiểm trong bảng 4.23:
Nhìn chung, vụ mùa năm 2011 ựiều kiện thời tiết khắ hậu thuận lợi cho sâu hại phát triển nhiều, trên ruộng thắ nghiệm xuất hiện tất cả các loại sâu, bệnh: Sâu cuốn lá, sâu ựục thân, rầy nâu, bệnh ựạo ôn và bệnh khô vằn. Tuy nhiên gây hại ở mức nhẹ.
- Bệnh ựạo ôn: Xuất hiện ựạo ôn lá trên giống HT1 thang ựiểm 1, và ựạo ôn cổ bông trên giống HT6, HT9 ở thang ựiểm 3. Giống BT7 và T10 (ự/c) ựạo ôn không xuất hiện.
Bảng 4.23: Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh chắnh của các giống lúa (ựiểm)
Bệnh hại Sâu hại
CT Bệnh ựạo
ôn
Bệnh khô
vằn Sâu cuốn lá
Sâu ựục
thân Rầy nâu
T10 (ự/c) 0 0 1 1 1 BT7 0 0 1 1 1 HT6 3 3 3 1 1 HT1 1 1 3 1 1 HT9 3 1 3 1 1
Ghi chú: Sâu cuốn lá: điều tra ở thời kỳ ựẻ nhánh Sâu ựục thân: điều tra ở thời kỳ làm ựòng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108 - Bệnh khô vằn: Xuất hiện trên 2 giống HT1, HT9 vào giai ựoạn lúa chắn sáp nhưng mức ựộ gây hại nhẹ (ựiểm 1). Xuất hiện nhiều hơn ở giống lúa HT6 với ựiểm 3. Hai giống còn lại không thấy xuất hiện vết bệnh.
- Sâu cuốn lá: Là loại sâu gây hại chủ yếu ở vụ mùa của cây lúa, phát triển tương ựối nhanh. Nhìn chung ở bảng số liệu 4.23 sâu cuốn lá xuất hiện ở tất cả các giống lúa thắ nghiệm, mức ựộ gây hại nhẹ ở 2 giống lúa T10 (ự/c) và BT7 ở ựiểm 1, còn lại 3 giống lúa HT1, HT6, HT9 gậy hại nặng hơn với thang ựiểm 3.
- Sâu ựục thân và rầy nâu: Xuất hiện ở tất cả các giống lúa với cùng thang ựiểm 1, ảnh hưởng không lớn ựến sinh trưởng, phát triển của lúạ
4.2.2.5 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa chất lượng
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, trong sản xuất lúa nói riêng việc chọn tạo giống mới cũng như áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựều nhằm mục ựắch nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản.
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tác ựộng tổng hợp của các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện canh tác. Năng suất lúa ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt trong ựó số bông/m2 là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng cùng với số hạt chắc/bông. Năng suất là mục tiêu chắnh mà nông dân luôn muốn hướng ựến. Năng suất cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh, phòng trừ sâu bệnh...Tuy nhiên, giống vẫn là yếu tố quan trọng, ựóng vai trò quyết ựịnh tiềm năng năng suất của cây trồng.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109
Bảng 4.24: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ
+ Số bông/m2: Là một yếu tố cấu thành năng suất quan trọng và có tắnh chất quyết ựịnh nhất ựến năng suất. Qua bảng 4.24 giống lúa có số bông/m2 cao nhất, cao hơn ựối chứng là giống lúa BT7 (398 bông/m2), thấp nhất là giống lúa HT6 (303 bông/m2). Ngoài BT7, các giống lúa còn lại có số bông/m2 ựều thấp hơn so với ựối chứng T10. Giữa các công thức sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
+ Số hạt/bông: Số hạt/bông của các giống lúa dao ựộng từ 135 Ờ 155 hạt/bông. HT6 có số hạt/bông cao nhất 155 hạt/bông, BT7 có số hạt/bông thấp nhất là 135 hạt/bông. Sự sai khác là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
+ Hạt chắc/bông và % hạt chắc: Hạt chắc/bông chênh lệch khá rõ, sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Hạt chắc/bông cao nhất ở công thức ựối chứng và HT1 (120,5 hạt), thấp nhất là HT9 (98,3 hạt). Tỷ lệ hạt chắc của các giống lúa chất lượng ở mức trung bình, % của HT9 thấp nhất (66,4%), cao nhất ở T10 (88,6%). Giống Số bông/m2 Số hạt/bông Hạt chắc/bông %hạt chắc P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) T10 (ự/c) 353b 136a 120,5a 88,6 20,9 88,9 54,1ab BT7 398a 135a 109,8b 81,3 21,9 95,7 52,9ab HT6 303c 155a 120,5a 77,7 26,7 97,5 49,3b HT1 325bc 150a 105,1b 70,1 27 92,2 56,4a HT9 316bc 148a 98,3c 66,4 26,2 81,4 57,1a LSD0,05 43,8 22,4 5,97 5,2 CV% 7,0 8,1 3,7 5,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110 + Khối lượng 1000 hạt: Là một yếu tố cấu thành năng suất, trong cùng một giống thì trọng lượng hạt không biến ựộng nhiềụ T10 (ự/c) có P1000 hạt nhỏ nhất 20,9 g, cao nhất là HT1 27,0 g. HT1, HT9, HT6 ựều có P1000 hạt lớn là 26,2 ựến 27,0 g.
+ Năng suất lý thuyết: NSLT phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất: Số nhánh hữu hiệu, số hạt chắc/bông, tổng số hạt và khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này càng cao thì NSLT càng lớn. Năng suất lý thuyết của các giống lúa thắ nghiệm dao ựộng từ 81,4 Ờ 97,5 tạ/hạ Công thức HT9 có năng suất lý thuyết thấp nhất (81,4 tạ/ha), còn lại các công thức khác có năng suất lý thuyết ựều cao hơn công thức ựối chứng.
+ Năng suất thực thu: Từ bảng 4.24 ta nhận thấy năng suất thực thu giữa các công thức rất khác nhau, ở ựộ tin cậy 95% sự sai khác là có ý nghĩa, những công thức ựánh giá có chữ giống nhau là giống nhau, công thức có chữ khác nhau là khác nhaụ NSTT dao ựộng từ 49,3 Ờ 57,1 tạ/hạ HT6 có NSTT thấp nhất 49,3 tạ/ha, cao nhất là giống HT9 ựạt 57,1 tạ/hạ Các giống lúa T10 (ự/c), BT7, HT1có năng suất thực thu lần lượt là 54,1 Ờ 52,9 Ờ 56,4 tạ/hạ
Qua theo dõi, ựánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất các giống lúa chất lượng trên, chúng tôi nhận thấy: Giống lúa HT9, HT1 là hai giống lúa có khả năng sinh trưởng, phát triển, tắch lũy chất khô mạnh nhất và cũng cho năng suất cao HT1: 56,4 tạ/ha, HT9: 57,1 tạ/hạ Hai giống lúa HT6, BT7 có năng suất tương ựối thấp, thấp hơn so với ựối chứng. Cần xác ựịnh thời vụ thắch hợp, từng chân ựất ựể bố trắ gieo cấy các giống lúa chất lượng cho hợp lý ựể ựạt ựược năng suất tối ựạ Cần mở rộng diện tắch gieo trồng 2 giống lúa HT1, HT9 hơn nữa ựể mang lại hiệu quả cao trong sản xuất lúa chất lượng tại huyện Yên Dũng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111
4.2.2.6 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa chất lượng thắ nghiệm
Mong muốn cuối cùng của nông dân trong sản xuất nông nghiệp là hiệu qủa kinh tế thu ựược. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.25:
Bảng 4.25: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa chất lượng
đVT: 1000 ựồng Giống T10 (ự/c) BT7 HT6 HT1 HT9 1. Tổng chi 20.722,2 20.743,1 20.763,9 20.722,2 20.763,9 - Hạt giống 875,0 895,8 916,7 875,0 916,7 - Làm ựất 4.166,7 4.166,7 4.166,7 4.166,7 4.166,7 - Công cấy 4.166,7 4.166,7 4.166,7 4.166,7 4.166,7 - Thuốc BVTV 833,3 833,3 833,3 833,3 833,3 - Phân bón 5.125,0 5.125,0 5.125,0 5.125,0 5.125,0
- Công thu hoạch 2.777,8 2.777,8 2.777,8 2.777,8 2.777,8
- Chi phắ khác 2.777,8 2.777,8 2.777,8 2.777,8 2.777,8
2. Tổng thu 59.510,0 52.900,0 46.835,0 53.580,0 54.245,0
- NSTT (tạ/ha) 54,1 52,9 49,3 56,4 57,1 -Giá thành 100 kg 1000 1000 950 950 950
3. Lãi thuần 33.377,8 32.156,9 26.071,1 32.857,8 33.481,1
4. Tỷ suất lợi nhuận 1,6 1,6 1,3 1,6 1,6
Qua bảng 4.25 cho thấy, các giống lúa có mức chi phắ tương ựương nhau, chênh lệch nhau không nhiềụ Hai giống lúa HT1, HT9 có năng suất thực thu cao, nhưng giá thành lại thấp hơn giống T10, BT7 cho nên lãi thuần thu ựược không chênh lệch nhiều so với ựối chứng. Lãi thuần của giống lúa HT9 là cao nhất 33.481,1 nghìn ựồng/ha, cao hơn giống ựối chứng (T10: 33.377,8 nghìn ựồng/ha) HT6 có năng suất và giá thành ựều thấp nên lãi thuần thu ựược là thấp nhất: 26.071,1 nghìn ựồng/hạ Hai giống lúa còn lại BT7, HT1, có lãi thuần tương ựương nhau, lần lượt là 32.156,9 nghìn ựồng/ha,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 112 32.857,8 nghìn ựồng/hạ Như vậy các giống lúa chất lượng HT1, HT9 và T10 (đ/c) cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, vì vậy chúng tôi chọn thêm giống HT1 và HT9 ựưa vào sản xuất.
4.2.2. Kết quả xác ựịnh lượng phân vi sinh cho lúa chất lượng
4.2.2.1 Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh. Thắ nghiệm trên cùng một giống lúa thời gian sinh trưởng khác nhau không nhiềụ Thời gian sinh trưởng của giống lúa T10 trong thắ nghiệm về các liều lượng bón phân vi sinh ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.26 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến thời gian sinh trưởng của lúa T10
Thời gian sinh trưởng từ gieo ựếnẦ. (ngày) Công thức
Bắt ựầu đN Kết thúc đN Trỗ thoát Chắn sáp Thu hoạch
CT1 (ự/c) 20 40 70 84 100
CT2 20 41 72 86 102
CT3 21 43 75 89 105
CT4 21 45 77 91 107
CT5 23 45 78 92 108
(Ghi chú: Tuổi mạ khi cấy 15 ngày)
-Thời gian ựẻ nhánh: Là khoảng thời gian từ khi cây lúa bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi kết thúc ựẻ nhánh. Từ bảng số liệu trên ta thấy tăng lượng phân hữu cơ vi sinh ựã làm kéo dài thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh. Công thức bón phân hữu cơ vi sinh nhiều: CT4, CT5 làm cho thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh kéo dài 45 ngày, cao hơn so với ựối chứng 5 ngàỵ
-Thời gian từ gieo mạ ựến trỗ thoát và chắn sáp: Tăng lượng phân hữu cơ vi sinh thì thời gian lúa trỗ thoát và chắn sáp cũng tăng theọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 113 - Tổng thời gian sinh trưởng của các công thức chênh lệch không nhiều, dao ựộng từ 100 ựến 108 ngàỵ Liều lượng bón phân vi sinh ở từng công thức có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của lúạ Phân vi sinh làm kéo dài thời gian sinh trưởng của lúa, CT1(ự/c) không bón phân vi sinh thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 100 ngày, CT5 (2.500 kg/ha) có thời gian sinh trưởng dài nhất 108 ngàỵ
4.2.2.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của T10. phát triển của T10.
Các chỉ tiêu chiều cao, số nhánh/khóm, chỉ số diện tắch lá ựánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây lúa, là tiền ựề ựể hình thành năng suất lúa sau này
Bảng 4.27. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển. LAI qua các thời kỳ LAI qua các thời kỳ
m2 lá/m2 ựất CT Cao cây cuối cùng (cm) Nhánh tối ựa/khóm Nhánh hữu hiệu/khóm đẻ nhánh rộ Làm ựòng Chắn sáp CT1 (ự/c) 100,7a 12,5b 8,9a 2,80a 4,96a 3,69b CT2 101,6a 13,3b 9,7a 2,92a 4,23b 3,08c CT3 101,3a 13,5ab 8,9a 2,99a 4,19b 3,92b CT4 102,7a 12,1b 8,7a 3,12a 4,99a 3,32c CT5 103,3a 14,9a 9,7a 3,30a 5,00a 4,05a LSD0,05 4,26 1,50 1,16 0,704 0,392 0,302 CV 2,2 6,0 6,7 12,4 4,6 4,4
Ghi chú: Trong cùng cột khác chữ biểu thị sự sai khác có ý nghĩa còn cùng chữ biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ
Qua bảng 4.27 cho thấy rằng: Ở các mức bón phân vi sinh khác nhau chỉ tiêu sinh trưởng cũng khác nhaụ Chiều cao cuối cùng của các công thức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 114 thắ nghiệm dao ựộng không lớn từ 100,7 ựến 103,3 cm. Các công thức ựều cho kết quả cao hơn ựối chứng, trong ựó công thức 5 bón 2.500kg phân vi sinh/ha có chiều cao cuối cùng lớn nhất 103,3 cm. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác giữa các công thức là không có ý nghĩạ
Số nhánh tối ựa/khóm: Các công thức bón phân vi sinh ảnh hưởng không rõ ràng ựến số nhánh/khóm. CT5 (2.500kg/ha) có số nhánh cao nhất ựạt 14,9 nhánh/khóm, chỉ riêng công thức 4 (2.000 kg/ha) có số nhánh tối ựa thấp hơn so với ựối chứng. đánh giá ở mức ý nghĩa 5% những công thức có chữ giống nhau thì giống nhau, những công thức có chữ khác nhau là khác nhaụ
Số nhánh hữu hiệu/khóm: Số nhánh hữu hiệu ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa sau này, số nhánh hữu hiệu cao dẫn ựến năng suất lúa caọ CT2