Những vấn đề đã được giải quyết, nội dung nghiên cứu của Luận án

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. Những vấn đề đã được giải quyết, nội dung nghiên cứu của Luận án

Qua nghiên cứu các cơng trình, bài viết khoa học trong và ngồi nước cĩ liên quan đến nội dung đề tài, một số vấn đề đã giải quyết:

- Nghiên cứu và giải quyết tồn diện, sâu sắc các vấn đề như lịch sử hình thành, vị trí vai trị, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và những đĩng gĩp của ICJ trong việc gìn giữ hịa bình, cơng lý trên thế giới, đối với sự phát triển luật quốc tế hiện đại.

- Nghiên cứu thủ tục tố tụng của Tịa thơng qua Quy chế của Tịa (The Statute of the Court) và Bộ quy tắc của Tịa (The Rules of the Court).

- Một số cơng trình, bài viết đã nghiên cứu, dẫn chiếu các án lệ của ICJ, từ đĩ rút ra kết luận cĩ giá trị cao về khoa học pháp lý quốc tế.

- So sánh thủ tục giải quyết tranh chấp của ICJ với các thiết chế tài phán quốc tế quan trọng khác cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp như Tồ án quốc tế về Luật biển (ITLOS), các Tịa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII, Phụ lục VIII của UNCLOS 1982, Tịa trọng tài quốc tế (PCA), Tồ hình sự quốc tế (ICC) ...

27

quy chế pháp lý, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền xét xử của ICJ nhằm đáp ứng yêu cầu của thế giới hiện nay cĩ nhiều thay đổi so với thời kỳ năm 1945 (thời điểm kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ II với những yêu cầu đối với sự ra đời của LHQ và ICJ trên cơ sở cải tổ lại “người tiền nhiệm” của các thiết chế này).

- Một số cơng trình khoa học trong nước đã hệ thống, đánh giá thực trạng các tranh chấp quốc tế hiện nay Việt Nam đang đối mặt (mâu thuẫn, tranh chấp trên Biển Đơng, tại hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa). Từ đĩ xây dựng bộ luận cứ về pháp lý, lịch sử, khoa học tự nhiên, chính trị, ngoại giao … cho Việt Nam đối với một số tranh chấp “nĩng” hiện nay khi tham gia giải quyết tranh chấp tại các thiết chế tài phán quốc tế, đặc biệt các đề tài trọng điểm cấp nhà nước thực hiện trong giai đoạn năm 2011 - 2015 và 2016 - 2020.

Các nội dung Luận án cần tiếp tục nghiên cứu:

- Nghiên cứu thủ tục giải quyết tranh chấp và kết luận tư vấn gắn với các vụ việc mà ICJ đã giải quyết, đặc biệt nghiên cứu cách thức ICJ đánh giá chứng cứ, luận cứ, chấp nhận hay bác bỏ các loại chứng cứ, luận cứ do các bên tranh chấp đệ trình hoặc do chính ICJ tiến hành thu thập. Xây dựng một số khái niệm quan trọng liên quan như hồ sơ pháp lý quốc tế, chứng cứ pháp lý quốc tế … Từ đĩ rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia giải quyết tranh chấp, vận dụng thủ tục kết luận tư vấn để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

- Phân tích những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của ICJ như cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, thủ tục tố tụng …, đưa ra kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của Hiến chương LHQ, Quy chế và Bộ quy tắc của ICJ, từ đĩ gĩp phần hồn thiện pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng ICJ.

- Nghiên cứu những khĩ khăn, rủi ro về pháp lý Việt Nam phải đối mặt khi tham gia giải quyết tranh chấp tại ICJ, từ đĩ nghiên cứu giải pháp khắc phục. Xây dựng giải pháp đối với Việt Nam trong việc sử dụng ICJ giải quyết tranh chấp quốc tế đối với các tranh chấp đang tồn tại hiện nay, đặc biệt trong sử dụng các loại chứng cứ, xây dựng luận cứ pháp lý và xây dựng, đệ trình lên ICJ hồ sơ pháp lý.

Kết luận Chương 1

Từ những nội dung đã nghiên cứu tại Chương này, cĩ thể đưa ra kết luận chính như sau:

1. Giải quyết tranh chấp thơng qua Tịa án Cơng lý quốc tế là đề tài đã và sẽ được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu trong khoa học pháp lý ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Các cơng trình nghiên cứu, bài viết, báo cáo khoa học hiện nay đã bước đầu làm rõ về thiết chế tài phán này của LHQ như cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và thủ tục giải quyết tranh chấp, kết luận tư vấn; mối quan hệ, ảnh hưởng của LHQ (chủ yếu Hội đồng bảo an), tổ chức quốc tế liên chính phủ, các cường quốc lên hoạt động của

28

Tồ; thơng qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá một số vụ việc thực tiễn ICJ đã giải quyết làm sáng tỏ các vấn đề cĩ tính chất lý luận pháp lý quốc tế, mối quan hệ giữa vai trị của thẩm phán với các chuyên gia được Tịa triệu tập trong quá trình giải quyết tranh chấp một vụ việc; đánh giá thủ tục giải quyết tranh chấp của ICJ với các thiết chế tài phán quốc tế quan trọng khác cũng cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp; một số bài viết, cơng trình bước đầu nghiên cứu Việt Nam vận dụng ICJ để giải quyết tranh chấp trên Biển Đơng hiện nay.

2. Trên cơ sở những vấn đề đã được nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của Luận án làm hồn thiện hơn, sâu sắc thêm các vấn đề quy định và thực tiễn về thủ tục giải quyết tranh chấp, kết luận tư vấn của ICJ, đặc biệt là nghiên cứu theo hướng Việt Nam vận dụng thiết chế này để giải quyết tranh chấp đang đối mặt hiện nay; đưa ra những kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế, sửa đổi, bổ sung quy định trong Quy chế và Bộ quy tắc của Tồ nhằm hồn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp tại ICJ theo hướng tăng cường hơn nữa sự bình đẳng, cơng bằng, bảo vệ quốc gia nhỏ, thế yếu trên trường quốc tế khi tham gia giải quyết tranh chấp tại ICJ.

29

CHƯƠNG 2

THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC ÁP DỤNG TRONG

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)