CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tịa án Cơng lý Quốc tế
2.2.3. Thủ tục nĩi (Oral Proceedings)
2.2.3.1. Thủ tục thực hiện thủ tục nĩi
Sau khi kết thúc thủ tục viết, ICJ sẽ chuyển sang thủ tục nĩi và ấn định ngày tiến hành thủ tục nĩi. Thủ tục nĩi được quy định từ Điều 45 đến Điều 54 Quy chế của Tồ và từ Điều 54 đến Điều 72 Bộ quy tắc của Tồ, ngồi ra thủ tục nĩi tại Tịa cịn được quy định tại Nghị quyết Liên quan đến Thực tiễn xét xử của Tồ thơng qua ngày 05/7/1968, được sửa đổi ngày 12/4/1976 [27]. Thủ tục nĩi được tiến hành dưới hình thức các buổi điều trần cơng khai, trừ khi các bên yêu cầu xử kín tồn bộ hoặc một phần, việc yêu cầu này cĩ thể được thực hiện tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thực hiện thủ tục nĩi. Việc điều hành các hoạt động tố tụng trong giai đoạn thực hiện thủ tục nĩi được thực hiện bởi Chánh án Tồ, trường hợp cĩ lý do mà Chánh án khơng thể điều hành được thì nhiệm vụ này sẽ được Phĩ Chánh án thực hiện; trường hợp cả phĩ Chánh án cũng khơng thể thực hiện được thì nhiệm vụ này được thực hiện bởi thẩm phán cĩ tuổi đời cao nhất trong hội đồng xét xử vụ việc.
Trước khi thủ tục nĩi tiến hành, các bên phải liên hệ và chuyển cho Thư ký Tồ danh sách nhân chứng và chuyên gia sẽ gọi để tham gia vào các buổi điều trần gồm các thơng tin như họ tên, quốc tịch, các đặc điểm và nơi cư trú, bản sao danh sách này cũng sẽ được chuyển cho bên cịn lại. Các nhân chứng và chuyên gia này sẽ được Thư ký Tồ kiểm tra trước khi cho phép họ tham gia. Tuy nhiên, tại các buổi điều trần, các bên cĩ thể gọi bất kỳ nhân chứng hoặc chuyên gia khơng cĩ trong danh sách đã đệ trình. Các nhân chứng hoặc chuyên gia mới này sẽ được tham gia buổi điều trần nếu khơng bị phản đối của bên cịn lại hoặc trường hợp bị phản đối của bên cịn lại những Tồ xét thấy việc này là cần thiết và cĩ mối liên hệ với vấn đề cần chứng minh. Theo Điều 64 Bộ quy tắc của tồ, các nhân chứng và chuyên gia phải tuyên thệ trước Tồ khi đưa ra bằng chứng hay báo cáo chuyên mơn phục vụ cho việc làm rõ các vấn đề theo yêu của Tồ.
Số lượng buổi điều trần cần thiết đối với mỗi vụ việc và thời gian cụ thể sẽ được Tồ ấn định dựa trên các cơ sở sau: Tính chất phức tạp của tranh chấp; số lượng nhân chứng; chuyên gia mà các bên sẽ gọi tại buổi điều trần; số lượng và tính chất phức tạp của các tài liệu, chứng cứ dưới hình thức bị vong lục, phản bị vong lục đã
nộp trước đĩ cho Tồ tại thủ tục viết. Như vụ việc Tranh chấp biển giữa Peru và
Chile (2008 - 2012), 10 buổi điều trần đã diễn ra từ ngày 03 đến ngày 14/12/2012; vụ
việc Nghĩa vụ thương lượng quyền tiếp cận với Thái Bình Dương giữa Bolivia và
Chile (2013 - 2015), đã cĩ 04 buổi điều trần diễn ra trong các ngày 04, 06, 07 và 08/5/2015. Tuy nhiên, cĩ những vụ việc đã phải tổ chức rất nhiều phiên điều trần vào
các thời điểm khác nhau như vụ việc Áp dụng Cơng ước về ngăn chặn và trừng phạt
48
Tồ đã ban hành 02 phán quyết vào ngày 18/11/2008 và ngày 03/02/2015, quá trình giải quyết vụ việc đã cĩ tổng cộng 27 buổi điều trần, trong đĩ vào tháng 5 năm 2008 đã diễn ra 6 buổi điều trần, tháng 3 và tháng 4/2014 diễn ra 21 buổi điều trần.
Về diễn biến tại buổi điều trần, quan điểm được đại diện của mỗi bên trình bày ngắn gọn trong giới hạn những gì cần thiết cho yêu cầu hoặc đề nghị của bên đĩ. Các bên sẽ được Tồ hướng dẫn các vấn đề cịn bất đồng và khơng nêu lại các lập luận cũng như các sự kiện đã nêu trước đĩ. Yêu cầu cuối cùng của các bên nêu ra tại buổi điều trần khơng cần tĩm tắt lại các lập luận và diễn biến của vụ việc mà chỉ đưa ra đệ trình cuối cùng của bên đĩ. Tất cả quan điểm, yêu cầu của các bên sẽ được thể hiện dưới hình thức văn bản cĩ chữ ký đại diện của mỗi bên, được sao gửi cho Tồ và bên cịn lại. Tồ cĩ thể đặt câu hỏi cho đại diện, luật sư, người biện hộ và cĩ thể yêu cầu họ giải thích. Mỗi thẩm phán cĩ quyền đặt câu hỏi, nhưng trước khi thực hiện, thẩm phán đĩ phải nêu ý định của mình đến Chánh án của Tồ được biết. Đại diện, luật sư và người biện hộ cĩ thể trả lời các câu hỏi của các thẩm phán ngay lập tức hoặc trong một thời hạn được ấn định bởi Chánh án. Vào bất kỳ thời điểm nào trước và trong khi tranh luận, Tịa đều cĩ thể chỉ ra những vấn đề Tồ muốn các bên nghiên cứu kỹ hơn, cần giải trình thêm cũng như những vấn đề Tồ nhận thấy thảo luận đã đủ.
Trong trường hợp cần thiết, Tồ tổ chức một cuộc thẩm tra hoặc lấy ý kiến chuyên mơn, xác định đối tượng tìm hiểu hoặc lấy ý kiến chuyên mơn. Tồ bổ nhiệm người tiến hành cơng việc trên và quy định thủ tục thực hiện. Tồ yêu cầu người được bổ nhiệm thực hiện cuộc thẩm tra hoặc đưa ra ý kiến chuyên mơn nhằm phục vụ cho việc đưa ra quyết định chính thức của Tồ. Báo cáo thẩm tra hoặc bản ghi của một cuộc thẩm tra và tất cả ý kiến chuyên mơn sẽ được thơng báo cho các bên, các bên cĩ quyền nêu ra quan điểm về tuyên bố chính thức do Tồ đưa ra.
Vào bất cứ khi nào, theo ý kiến của Tồ hoặc theo yêu cầu của một trong các bên, Tồ cĩ thể quyết định thực hiện việc xác minh, thu thập thêm bằng chứng tại một địa điểm hoặc địa bàn cĩ liên quan đến vụ việc, việc thu thập được thực hiện thơng qua chính phủ của các quốc gia. Trong trường hợp cần thiết, các tổ chức quốc tế liên chính phủ cĩ nghĩa vụ cung cấp cho Tịa thơng tin liên quan đến vụ việc theo yêu cầu của Tồ hoặc theo yêu cầu của một bên, bên đĩ phải thực hiện thơng báo yêu cầu này đến Tồ. Tổ chức quốc tế được yêu cầu sẽ thực hiện việc này bằng cách nộp cho Tồ một bản bị vong lục. Thủ tục xác minh, thu thập thêm bằng chứng phải thực hiện trước khi kết thúc thủ tục nĩi. Khi Tịa nhận thấy những vấn đề cần xác định đã rõ, các bên khơng cĩ ý kiến gì bổ sung hoặc việc bổ sung khơng cĩ tính mới, Tịa sẽ tuyên bố kết thúc buổi điều trần (đồng thời kết thúc thủ tục nĩi) để chuyển qua giai đoạn nghị án và ban hành phán quyết.
49
theo những quy định rất phức tạp, chặt chẽ. Quá trình thực hiện các thủ tục tố tụng nĩi chung và thủ tục nĩi nĩi riêng được sự hỗ trợ hiệu quả của các cơ quan chuyên mơn, quốc gia là thành viên của LHQ và tổ chức quốc tế liên chính phủ trong việc cung cấp ý kiến chuyên mơn, thơng tin cần xác minh mà các cơ quan, quốc gia này đang nắm giữ; điểm nổi bật này bắt nguồn từ vị trí, vai trị của Tịa là cơ quan tư pháp chính của LHQ.
2.2.3.2. Một số kinh nghiệm thực hiện thủ tụcnĩi
Qua nghiên cứu các quy định và thực tiễn về thủ tục nĩi tại ICJ, cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm như sau:
Thứ nhất, tham gia thủ tục nĩi yêu cầu các bên phải chủ động rất cao, như nhiều quy định cho phép các bên chủ động thoả thuận về thời gian tổ chức các phiên điều trần, hình thức tổ chức cơng khai hoặc kín (cĩ thể cơng khai một phần, kín một phần), thoả thuận xuất trình thêm tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn thủ tục nĩi. Mặt khác, Tồ luơn chủ động trong việc điều hành mọi diễn biến tại phiên điều trần, những vấn đề tồ đã rõ sẽ yêu cầu các bên khơng trình bày lại, chỉ đi vào những vấn đề chưa rõ, chưa thống nhất hoặc vấn đề phát sinh mới. Số lượng phiên điều trần và thời gian tổ chức được tồ ấn định cụ thể, tuy nhiên căn cứ vào thực tế vụ việc, tồ sẽ quyết định giảm hoặc tăng số lượng phiên điều trần nếu cần thiết.
Thứ hai, kinh nghiệm tổ chức các phái đồn tham gia thủ tục nĩi thường cĩ 3 thành phần cơ bản như sau:
- Đại diện (Agent): Thường là bộ trưởng bộ ngoại giao hoặc đại sứ đặc mệnh tồn quyền tại quốc gia mà tồ đặt trụ sở, đại diện tồn quyền cho quốc gia cử tham gia giải quyết tranh chấp, như tham gia tất cả các giai đoạn của thủ tục tố tụng, thay mặt quốc gia kí các văn bản pháp lý theo quy định của tồ. Trong một số vụ việc, ngồi người đại diện, các quốc gia cịn cử thêm một số chức danh khác cĩ liên quan như đồng đại diện (Co-Agent), phĩ đại diện (Deputy Agent), phĩ đồng đại diện (Deputy Co-Agent) thực hiện các chức năng như người đại diện hoặc hỗ trợ người đại diện thực hiện các chức năng đại diện trong trường hợp cần thiết.
- Luật sư, người biện hộ (Counsel, Advocates): Là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị hoặc thẩm định hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, luận cứ phục vụ giải quyết tranh chấp trước khi đệ trình lên tồ, trình bày lập luận tại phiên điều trần. Những người này thường là các luật gia, nhà khoa học, chuyên gia về pháp lý hoặc người hoạt động thực tiễn đến từ các trường đại học, trung tâm nghiên cứu pháp luật hoặc đã từng là thẩm phán tại các thiết chế tài phán quốc tế, quan chức chính phủ cĩ uy tín, năng lực chuyên mơn sâu, được quốc gia tham gia giải quyết tranh chấp mới.
- Cố vấn pháp lý, chuyên gia (Adviser, Expert): Chịu trách nhiệm đưa ra ý kiến chuyên mơn cố vấn cho đại diện, luật sư và người biện hộ trong suốt quá trình
50
giải quyết tranh chấp, những người này là chuyên gia pháp lí hoặc nhà hoạt động thực tiễn giống như luật sư, người biện hộ đã đề cập ở trên.
Các thành phần trên tham gia thủ tục nĩi cĩ phạm vi các quyền và thực hiện cơng việc khác nhau như: đại diện, luật sư và người biện hộ được quyền phát biểu tại buổi điều trần, cịn cố vấn pháp lý và chuyên gia thì khơng được thực hiện quyền này. Cố vấn pháp lý, chuyên gia tham gia để nắm bắt diễn biến thực tế và nghiên cứu hồ sơ, từ đĩ đưa ra ý kiến chuyên mơn cố vấn cho đại diện, luật sư và người biện hộ. Sau khi thủ tục nĩi kết thúc, tồ sẽ chuyển sang nghị án để ra phán quyết, lúc này chỉ cĩ người đại diện tiếp tục thực hiện một số cơng việc theo yêu cầu cụ thể của tồ, cịn luật sư, người biện hộ, cố vấn pháp lý và chuyên gia sẽ chấm dứt nhiệm vụ của mình.
Thứ ba, về thứ tự phát biểu tại buổi điều trần, người đại diện sẽ được tồ mời phát biểu đầu tiên, sau đĩ đến luật sư và người biện hộ. Sau khi các bên hồn thành việc phát biểu, Chánh án tịa sẽ hỏi những vấn đề mà Chánh án nhận thấy cịn chưa rõ. Sau khi Chánh án tồ hỏi xong, các thẩm phán hoặc trọng tài được quyền hỏi các bên. Các bên cĩ nghĩa vụ làm rõ những nội dung được hỏi tại phiên điều trần hoặc xin gia hạn việc trả lời ở phiên điều trần tiếp theo trước những vấn đề phức tạp.
Thứ tư, vận dụng quy chế về quan sát viên (Observer) và quy chế xin can dự (Intervening), đây là những quy định cho phép bên thứ ba là quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ tham gia để nghe tại các buổi điều trần. Quy chế quan sát viên cho phép quốc gia thứ ba cử phái đồn tham gia buổi điều trần để theo dõi diễn biến vụ việc và báo cáo với chính phủ nước mình diễn biến của phiên điều trần. Với quy chế xin can dự, đại diện của quốc gia xin can dự được phép phát biểu, đưa ra các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị tại phiên điều trần nhằm bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình, nhưng khơng được xem là một bên của tranh chấp. Cơ chế này cĩ tác dụng hạn chế tối đa những thỏa thuận ngầm giữa các quốc gia khi họ giải quyết tranh chấp mà vấn đề đĩ cĩ liên quan hoặc cĩ thể gây thiệt hại đối với quốc gia xin can dự.