Việt Nam giải quyết tranh chấp quốc tế bằng Tịa án Cơng lý quốc tế

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 117 - 156)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

4.2. Kinh nghiệm và giải pháp cho Việt Nam sử dụng Tịa án Cơng lý quốc

4.2.3. Việt Nam giải quyết tranh chấp quốc tế bằng Tịa án Cơng lý quốc tế

Theo quy định Điều 36 và 65 Quy chế ICJ cĩ 02 thẩm quyền cơ bản là giải quyết tranh chấp quốc tế giữa các quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn theo yêu cầu của Đại hội đồng, Hội đồng bảo an và các cơ quan chuyên mơn của LHQ. Mỗi thủ tục đề cĩ ưu thế và hạn chế riêng trong giải quyết các vấn đề pháp lý quốc tế.

Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những quy định và thực tiễn trong việc áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ICJ cho Việt Nam. Xét thấy đối với Việt Nam hiện nay các tranh chấp nĩng bỏng, phức tạp nhất chủ yếu xảy ra trên biển. Vì vậy, trong phạm vi của luận án, NCS xin đưa ra đề xuất, kiến nghị, giải pháp giải quyết tranh chấp trên biển thơng qua 02 thẩm quyền cơ bản của ICJ là giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn.

4.2.3.1. Sử dụng thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Với thẩm quyền giải quyết tranh chấp cĩ ưu điểm là giải quyết được triệt để tranh chấp khi được đệ trình lên ICJ phân xử. Trên cơ sở thực trạng tranh chấp trên biển đã được phân tích ở phần trên, Việt Nam áp dụng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của ICJ để giải quyết đối với các tranh chấp về chủ quyền, phân định biển và thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển như sau.

a. Giải quyết yêu sách tranh chấp về chủ quyền tại 02 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa

Đây là vấn đề phức tạp, nĩng bỏng và khĩ giải quyết nhất đối với Việt Nam hiện nay. Cĩ 02 nguyên nhân chủ yếu làm cho việc giải quyết yêu sách tranh chấp đối với 02 quần đảo này vơ cùng khĩ khăn vì:

- Thứ nhất, Trung Quốc đưa ra các yêu sách phi lý, khơng cĩ căn cứ đối với 02 quần đảo này, đặc biệt tuyên bố của Trung Quốc khơng đồng ý đưa tranh chấp ra giải quyết tại các thiết chế tài phán quốc tế như bảo lưu theo Điều 298 của UNCLOS là một minh chứng cho điều này. Theo các bảo lưu này Trung Quốc cĩ quyền khơng chấp nhận bất kỳ biện pháp giải quyết tranh chấp nào theo quy định tại điều 287, bao gồm 4 thiết chế tài phán sau: một là ICJ, hai là Tịa án Luật biển quốc tế (ITLOS), ba là Tịa án trọng tài thành lập theo Phụ lục VII và bốn là Tịa án trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII của UNCLOS 1982 (giải quyết các tranh chấp liên quan tới đánh bắt hải sản, bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển hoặc nghiên cứu khoa học biển) đối với tất cả các loại tranh chấp được quy định tại điểm a,b,c Khoản 1 Điều 298.

- Thứ hai, thẩm quyền của ICJ được xác lập dựa trên sự đồng thuận của các bên tranh chấp, nếu thiếu sự đồng thuận của một bên ICJ sẽ khơng cĩ thẩm quyền giải quyết.

113

phán với các quốc gia liên quan (bao gồm cả Trung Quốc) đưa các yêu sách xung đột về 02 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa ra ICJ phân xử.

Đến này cĩ 74 quốc gia đưa ra tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của ICJ đối với một số loại tranh chấp nhất định [32]. Gần đây nhất cĩ thể kể đến như Hà Lan ngày 21/02/2017, Anh ngày 22/02/2017, Pakistan ngày 29/3/2017, Equatorial Guinea ngày 11/8/2017, Latvia ngày 24/9/2019. Trong các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ chỉ cịn duy nhất Anh, trước đĩ Mỹ và Pháp đã từng đưa ra tuyên bố chấp nhận trước thẩm quyền của ICJ nhưng sau đĩ đã rút lại. Trong khu vực Đơng Nam Á đến này cĩ Campuchia đưa ra tuyên bố chấp nhận trước thẩm quyền của ICJ ngày 19/9/1957 và Philippines ngày 18/01/1972. Đối với Campuchia chấp nhận thẩm quyền trước của ICJ theo Khoản 2 Điều 36 với 03 ngoại lệ: (1) tranh chấp mà các bên đã chấp nhận giải quyết bằng phương thức hịa bình khác, (2) tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Campuchia và (3) tranh chấp mà các ĐƯQT quy định loại trừ việc giải quyết bằng trọng tài hoặc tồ án [33]. Đối với Philippines ngồi 03 ngoại lệ cĩ nội dung tương tự như Campuchia, Philippines đưa ra thêm ngoại lệ liên quan đến tranh chấp tài nguyên thiên nhiên tại thềm lục địa, tranh chấp lãnh thổ tại khu vực lãnh hải và vùng nước nội thuỷ [34]. Đến này Việt Nam chưa từng đưa ra tuyên bố chấp nhận trước thẩm quyền theo Khoản 2 Điều 36 Quy chế của ICJ.

Một giải pháp khác, Việt Nam xem xét đưa vấn đề ra chương trình nghị sự của Đại hội đồng đề nghị Hội đồng bảo an ra nghị quyết khuyến nghị các bên đưa tranh chấp ra ICJ phân xử theo 36 Hiến chương LHQ. Khoản 1 Điều 36 Hiến chương LHQ,

Hội đồng Bảo an cĩ quyền kiến nghị: “Trong bất kỳ giai đoạn nào của vụ tranh chấp

nĩi ở điều 33 hoặc một tình huống tương tự, Hội đồng bảo an cĩ thẩm quyền kiến nghị những thủ tục hoặc những phương thức giải quyết thích đáng”. Khoản 3 Điều

36 quy định: “Khi đưa ra kiến nghị trên cơ sở Điều này, Hội đồng Bảo an phải lưu ý

đối với những tranh chấp cĩ tính chất pháp lý, thơng thường, các đương sự phải đưa các tranh chấp ấy ra ICJ theo đúng Quy chế của Tịa án.”. Trên thực tế khơng cĩ

nhiều vụ việc Hội đồng bảo an sử dụng quyền này, trong vụ Eo biển Corfou (Anh v.

Anbani), Phán quyết ngày 15/12/1949, Hội đồng bảo an đã ra Nghị quyết ngày 09/4/1947 [49] khuyến nghị Chính phủ Anh và Albania đệ trình ngay lập tức tranh chấp với ICJ phù hợp với Quy chế của Tịa, sau đĩ 02 quốc gia đã thực hiện theo khuyến nghị này để đệ trình tranh chấp lên ICJ phân xử. Đối với tranh chấp trên biển của Việt Nam hiện nay, đề xuất này sẽ khĩ được thơng qua bởi Hội đồng bảo an khi Trung Quốc là quốc gia thành viên thường trực với quyền phủ quyết trong tay. Tuy nhiên, động thái này cĩ giá trị và ý nghĩa khẳng định ý thức tuân thủ pháp luật quốc tế, qua đĩ gĩp phần tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.

114

b. Giải quyết xung đột trong thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển

Xung đột trong thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển chủ yếu liên quan đến yêu sách quyền lịch sử của Trung Quốc trong đường 9 đoạn đã gây ra cuộc đụng độ (đỉnh điểm Trung Quốc dùng vịi rồng).. Trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, đánh bắt hải sản giữa ngư dân với lực lượng chấp pháp và giữa lực lượng chấp pháp của các quốc gia với nhau như vụ việc giàn khoan Hải Dương 981, Hải dương 8, Trung Quốc thơng báo mời thầu 09 lơ dầu khí hoặc thăm dị dầu khí, cắt cáp tàu thăm dị trong khu vực vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Nhất là một số cuộc đụng độ giữa lực lượng chấp pháp các nước mà Trung Quốc sử dụng tàu hành chính, quân sự đội lốt tàu cá đặt dưới sự quản lý của Hải Quân Trung Quốc, để hăm dọa tàu của các nước khác cĩ tranh chấp chủ quyền trên Biển Đơng. Cải tạo các thực thể tại quần đảo Hồng Sa từ năm 1974 đến này và trong các năm từ 2014 đến 2015 Trung Quốc đã cải tạo 07 thực thể tại quần đảo Trường Sa. Trong đĩ nghiêm trọng nhất tại đá Chữ Thập thành căn cứ quân sự với sân bay cĩ các phương tiện, thiết bị đủ khả năng phục vụ cho máy bay ném bom, qua đĩ làm thay đổi cấu trúc tự nhiên của các thực thể này nhằm sử dụng vào các mục đích quân sự, chính trị, pháp lý cĩ lợi cho Trung Quốc.

Trong vụ việc Trọng tài Biển Đơng (Philippines v. Trung Quốc), Phán quyết

của Tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 ban hành ngày 12/7/2016 đã khẳng định tính phi lý của đường 9 đoạn, các thực thể nổi tại Trường Sa đều là đá (khơng phải là đảo và đảo nhân tạo) nên khơng tạo ra vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, nhĩm đá này khơng thể cĩ vùng biển với tư cách là một thực thể thống nhất. Trung Quốc đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia này, việc cải tạo tại 7 thực thể tại Trường Sa đã ảnh hưởng đối với mơi trường biển và các hành vi của Trung Quốc càng làm trầm trọng thêm tranh chấp [Vụ 32-59, tr.10]. Sau khi Phán quyết được ban hành, Trung Quốc đã ra tuyên bố khơng cơng nhận Phán quyết, nhưng Phán quyết được cộng đồng quốc tế đồng tình ủng hộ. Mặt dù phán quyết đã giải quyết một số vấn đề liên quan đến vi phạm của Trung Quốc đối với việc thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển của Philippines như đánh bắt cá, va chạm tàu, cải tạo thực thể trên biển … Tuy nhiên vụ việc được Philippines khởi xướng nên phạm vi phán quyết chỉ giải quyết những vấn đề liên quan trực tiếp đến Philippines và bảo vệ cho quyền lợi của Philippines. Vì vậy Việt Nam cần xem xét để đưa những hành vi vi phạm của các quốc gia hữu quan đối với quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ra các thiết chế tài phán như ICJ phân xử là cần thiết hiện nay.

115

Nam trong nhiều năm qua dường như bị phớt lờ, khơng mang lại hiệu quả thiết thực. Mặt khác các hành vi phi pháp của Trung Quốc ngày càng đặc biệt nghiêm trọng, tuyên bố và hành vi của Trung Quốc cho thấy rõ ràng tham vọng bành trướng, xâm chiếm Biển Đơng dần dần mà vụ việc Bãi Tư Chính trong năm 2019 vừa qua là một minh chứng cho điều này. Qua thực tiễn phức tạp nĩi trên, đề xuất giải pháp của Việt Nam giải quyết tranh chấp thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển như sau: Việt Nam tiếp tục đưa ra các phản đối ngoại giao, đồng thời đề nghị đàm phán giải quyết với quốc gia liên quan. Trong đề nghị đàm phán cần nêu rõ nội dung đề nghị đàm phán và thời hạn đàm phán vì ba lý do: (i) chứng minh cho cơng luận quốc tế biết rằng Việt Nam muốn giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hồ bình; (ii) nếu quốc gia liên quan từ chối đàm phán hoặc Việt Nam và quốc gia đĩ khơng thể giải quyết tranh chấp bằng đàm phán thì Việt Nam sẽ cĩ cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo; (iii) đàm phán là điều kiện bắt buộc nếu Việt Nam muốn tiến hành khởi kiện tại bất kỳ cơ quan tài phán nào [1, tr. 146]. Tiếp đến, xem xét đưa vấn đề ra chương trình nghị sự của Đại hội đồng đề nghị Hội đồng bảo an ra nghị quyết khuyến nghị các bên đưa tranh chấp ra ICJ phân xử theo quy định Điều 36 Hiến chương LHQ.

c. Đối với khu vực biển Việt Nam đang đàm phán phân định

Khu vực biển Việt Nam đang đàm phán phân định gồm ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, trong vịnh Thái Lan với Campuchia, khu vực thềm lục địa chồng lấn với Thái Lan và Malaysia (được xác định tại Điều 2 Hiệp định phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan năm 1997) và vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia. Trường hợp các bên gặp bế tắc trong đàm phán phân định, Việt Nam cần phải tính đến giải pháp đàm phán đưa ra ICJ phân xử. Loại hình các tranh chấp này đã được ICJ giải quyết với một số vụ việc cĩ nội dung tương tự như:

- Khu vực ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, trong vịnh Thái Lan với Campuchia là khu vực biển cần hoạch định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà ICJ là thiết chế tài phán cĩ nhiều kinh nghiệm giải quyết như các vụ việc Phân định Biển Đen (Romania v. Ukraine), Phán quyết ngày

03/02/2009, Tranh chấp lãnh thổ và biển (Nicaragua v. Colombia), Phán quyết ngày

19/11/2012, Phân định biển giữa (Peru v. Chile), Phán quyết ngày 27/01/2014 và gần

đây nhất Phân định biển ở Biển Caribê và Thái Bình Dương và Biên giới đất liền ở

phía Bắc Isla Portillos giữa (Costa Rica và Nicaragua), Phán quyết ngày 02/02/2018 ... Các vụ việc trên ICJ đã áp dụng phương pháp phân định đường biên giới biển thơng qua 03 giai đoạn để đạt được kết quả cơng bằng được các bên tham gia giải quyết tranh chấp cơng nhận, như đối với vụ việc Peru và Chile, ngày 19/8/2014 Peru và Chile đã chính thức ký hiệp định chấm dứt cuộc tranh chấp lãnh thổ trên biển, hiệp định này dựa trên phán quyết của ICJ. Theo Bộ trưởng Ngoại giao Peru ơng Gonzalo

116

Gutierrez, với hiệp định mới sẽ khơng cịn sự nhập nhằng về đường biên giới giữa 2 quốc gia Nam Mỹ. Tổng thống Peru cho rằng, Peru và Chile là một hình mẫu của cộng đồng quốc tế về việc các quốc gia láng giềng giải quyết tranh chấp lãnh thổ.

- Khu vực thềm lục địa chồng lấn với Thái Lan và Malaysia, ICJ cũng đã từng

giải quyết một số vụ việc cĩ nội dung tương tự như các vụ việc Thềm lục địa Biển

Bắc (Đức / Đan Mạch và Hà Lan), Phán quyết ngày 20/02/1969, Thềm lục địa (Tunisia / Libyan), Phán quyết ngày 24/02/1982, Thềm lục địa (Libyan/Malta), Phán quyết ngày 03/6/1985, các vụ việc phân định biển nĩi trên đã đưa ra được một đường biên giới duy nhất cho thềm lục địa giữa các quốc gia hữu quan ở vị trí tiếp liền nhau. - Với vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, đặc điểm vùng đặc quyền kinh tế 02 quốc gia đối diện và chồng lấn nhau, ICJ đã từng giải quyết một số vụ việc cĩ nội

dung tương tự như các vụ việc Tranh chấp lãnh thổ và biển (Nicaragua v. Colombia),

Phán quyết ngày 19/11/2012, trong vụ việc này Tồ đã xác định đường phân định duy nhất cho cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 02 quốc gia nằm đối diện nhau trong vịnh Caribe.

Đây là những án lệ cĩ giá trị tham chiếu trong cơng tác đàm phán phân định biển, đồng thời được ví như “hồ sơ năng lực, kinh nghiệm” của ICJ trong giải quyết tranh chấp về phân định biển. Đến nay, giữa Việt Nam và các quốc gia liên quan chưa ký kết với nhau ĐƯQT quy định việc giải quyết tranh chấp trên biển bằng các thiết chế tài phán quốc tế. Trường hợp các tranh chấp trên đưa ra ICJ phân xử, các bên phải ký kết một ĐƯQT đưa tranh chấp giải quyết thơng qua một trong hai phương thức sau:

- Phương thức 1: Các bên tiến hành ký kết với nhau ĐƯQT quy định quy trình giải quyết tranh chấp cĩ thời hạn với các bước cụ thể gồm:

Bước 1, thành lập nhĩm chuyên gia với đại diện của các bên để khảo sát thực địa và thảo luận cách thức giải quyết.

Bước 2, trên cơ sở kết quả làm việc của nhĩm chuyên gia, tiến hành đàm phán thống nhất kết quả giải quyết, trường hợp thơng qua đàm phán thống nhất được kết quả thì kết thúc giải quyết tranh chấp.

Trường hợp khơng thống nhất được kết quả chuyển qua bước 3, một trong các bên (bằng Đơn khởi kiện “v.”) hoặc các bên cùng nhau (bằng Hiệp định đặc biệt “/”) đệ trình tranh chấp ra ICJ giải quyết.

- Phương thức 2: Các bên bỏ qua các Bước 1 và 2 tại Phương thức 1, tiến hành ký kết với nhau ĐƯQT (hiệp định đặc biệt “/”) đệ trình tranh chấp ra ICJ giải quyết.

Một vấn đề khác cần lưu ý trong hầu hết các vụ việc, ICJ đã nhiều lần đưa ra lập luận về yêu cầu các quốc gia trước khi đệ trình tranh chấp đến Tịa giải quyết phải

117

thực hiện đàm phán để giải quyết nhưng khơng thành cơng, như trong vụ việc Nghĩa

vụ khởi tố hoặc dẫn độ mục đích tố tụng hình sự ơng Hissène Habré, cựu Tổng thống Cộng hịa Chad (Bỉ v. Senegal), Phán quyết ngày 20/7/2012, đàm phán trở thành nghĩa vụ bắt buộc theo quy định Điều 30 Cơng ước Chống tra tấn trước khi đệ trình

ra thiết chế tài phán phân xử; hay vụ việc Áp dụng Cơng ước quốc tế về xĩa bỏ mọi

hình thức phân biệt chủng tộc (Georgia v. Liên bang Nga), tại Phán quyết ngày

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 117 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)