Yêu cầu giải thích, xem xét lại phán quyết

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 61 - 63)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2.6.Yêu cầu giải thích, xem xét lại phán quyết

2.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tịa án Cơng lý Quốc tế

2.2.6.Yêu cầu giải thích, xem xét lại phán quyết

2.2.6.1. Giải thích phánquyết

Cơ sở pháp lý của việc quốc gia yêu cầu giải thích phán quyết được quy định tại Điều 60 Quy chế, Điều 98 và Điều 100 của Bộ quy tắc của ICJ. Về nguyên tắc phán quyết của Tịa cĩ giá trị thi hành và khơng bị kháng cáo. Trong trường hợp cĩ sự tranh cãi về ý nghĩa hoặc phạm vi của phán quyết thì Tịa sẽ xem xét giải thích. Trường hợp một bên cĩ đơn đề nghị Tịa giải thích phán quyết, bên đĩ phải đưa ra những lập luận để chứng minh cho yêu cầu của mình, bên cịn lại cĩ quyền đưa ra ý kiến của mình liên quan đến yêu cầu, lập luận của bên đề nghị Tịa giải thích phán quyết. Trường hợp cần thiết, Tồ sẽ tạo điều kiện cho các bên thể hiện quan điểm, lập luận bảo vệ quan điểm bằng văn bản và bằng lời nĩi thơng qua thủ tục viết và thủ tục nĩi. Yêu cầu giải thích phán quyết phải chỉ rõ nội dung đề nghị Tịa giải thích về ý nghĩa và phạm vi của phán quyết. Tồ sẽ quyết định đồng ý hay khơng đồng ý việc giải thích phán quyết bằng một phán quyết, trường hợp đồng ý giải thích thì trong phán quyết Tịa sẽ giải thích nội dung phán quyết được yêu cầu.

57

Đến nay, Tồ đã nhận được yêu cầu giải thích phán quyết đối với 06 vụ việc,

vụ việc Đề nghị giải thích Phán quyết ngày 15/6/1962 trong vụ án liên quan đến Đền

Preah Viget (Campuchia v. Thái Lan) (Campuchia v. Thái Lan), Đề nghị giải thích

Phán quyết ngày 24/2/1982 trong vụ việc liên quan đến Thềm lục địa (Tunisia / Libyan Arab Jamahiriya) và Đề nghị giải thích Phán quyết ngày ngày 31/3/2004 trong vụ việc liên quan đến Avena và các cơng dân Mexico khác (Mexico v. Mỹ), các vụ này ICJ đã ban hành phán quyết giải thích; đối với vụ việc Đề nghị giải thích Phán quyết ngày 23/5/2008 trong vụ việc liên quan đến chủ quyền đối với Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks và South Ledge (Malaysia/Singapore) (Malaysia v. Singapore), đại diện Malaysia gửi cơng hàm đến Tồ thơng báo các bên đã thống nhất được giải quyết tranh chấp, vì vậy Tồ đã đình chỉ việc giải quyết đối với vụ việc; đối với các vụ việc Đề nghị giải thích Phán quyết ngày 20/11/1950 trong Vụ án tị nạn (Colombia v. Peru) và Đề nghị giải thích Phán quyết ngày 11/6/1998 trong vụ việc liên quan đến Ranh giới trên bộ và trên biển giữa Cameroon và Nigeria (Cameroon v. Nigeria), Tịa đã khơng đồng ý với yêu cầu giải thích phán quyết.

Thơng thường các yêu cầu giải thích phán quyết thường được đưa ra trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm sau khi cĩ phán quyết, đây là khoản thời gian để các bên thực hiện phán quyết nên phát sinh tranh chấp về ý nghĩa và phạm vi của

phán quyết. Tuy nhiên, trong vụ việc Đền Preah Viget (Campuchia v. Thái Lan),

Phán quyết ban hành từ năm 1962 những phải đến năm 2011 (sau 49 năm) các bên mới cĩ yêu cầu giải thích phán quyết, đây là vụ việc từ khi cĩ phán quyết đến khi cĩ yêu cầu giải thích dài nhất trong lịch sử hoạt động của Tồ. Quy chế và Bộ quy tắc của Tồ khơng quy định về giới hạn đối với yêu cầu giải thích phán quyết, đây là điểm khác biệt so với thủ tục đề nghị Tồ xem xét lại phán quyết sẽ được nghiên cứu ở phần tiếp.

2.2.6.2. Xem xét lại phán quyết

Cơ sở pháp lý của việc yêu cầu xem xét lại phán quyết được quy định tại Điều 61 Quy chế, Điều 99 và Điều 100 Bộ quy tắc của ICJ, về nguyên tắc phán quyết của Tịa cĩ giá trị thi hành và khơng bị kháng cáo, tuy nhiên Phán quyết cĩ thể được xem xét lại khi cĩ 03 yếu tố sau: (1) Về khách quan, xuất hiện tình tiết mới cĩ tính chất quyết định thay đổi nội dung Phán quyết. (2) Về chủ quan, tình tiết này tại thời điểm xét xử Tồ và bên yêu cầu xem xét lại khơng biết đến, với điều kiện việc khơng biết này khơng phải bắt nguồn từ lỗi sơ suất. (3) Về thời hạn, yêu cầu xem xét lại phán quyết phải được đệ trình trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày bên đệ trình biết được tình tiết mới, tuy nhiên Tồ sẽ khơng xem xét đối với những yêu cầu đệ trình sau thời hạn 10 năm kể từ ngày phán quyết được ban hành.

58

xét lại phán quyết và các tài liệu, chứng cứ kèm theo để chứng minh. Tồ sẽ ban hành phán quyết cĩ đồng ý xem xét lại hay khơng. Trường hợp Tịa đồng ý xem xét lại phán quyết, Tồ sẽ mở thủ tục tố tụng giống như đối với vụ việc giải quyết tranh chấp. Đến nay, Tồ đã thụ lý 04 vụ việc đề nghị xem xét lại phán quyết gồm: Đề nghị

xem xét lại Phán quyết ngày 23/5/2008 trong vụ việc Chủ quyền đối với Pedra Branca

/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks và South Ledge (Malaysia /Singapore) (Malaysia v. Singapore), Đề nghị xem xét lại Phán quyết ngày 11/9/1992 trong vụ việc Tranh chấp đất đai, đảo và biên giới biển (El Salvador /Honduras: Nicaragua can dự) (El Salvador v. Honduras), Đề nghị xem xét lại Phán quyết ngày 11/7/1996 trong vụ việc Áp dụng Cơng ước về Ngăn ngừa và trừng phạt Tội ác diệt chủng (Bosnia và Herzegovina v. Nam Tư), Phản đối sơ bộ (Nam Tư v. Bosnia và Herzegovina) và Đề

nghị xem xét lại Phán quyết ngày 24/2/1982 trong vụ việc Thềm lục địa (Tunisia /

Libyan Arab Jamahiriya) (Tunisia v. Libyan Arab Jamahiriya). Trong đĩ, vụ việc Chủ quyền đối với Pedra Branca /Pulau Batu Puteh, Middle Rocks và South Ledge (Malaysia /Singapore) (Malaysia v. Singapore) bên đã chủ động rút đề nghị trước khi Tịa ra phán quyết, 03 vụ việc cịn lại Tịa khơng chấp nhận xem xét lại phán quyết.

Từ những phân tích và thực tiễn nĩi trên đã cho thấy uy tín, năng lực, vai trị và tầm quan trọng của ICJ trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế, qua đĩ gĩp phần quan trọng trong việc duy trì trật tự pháp lý, an ninh và hịa bình quốc tế. Phán quyết của Tịa cĩ giá trị định hướng hành xử khơng những đối với các quốc gia tham gia giải quyết tranh chấp mà cịn đối với các quốc gia khác trong những hồn cảnh tương tự.

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 61 - 63)