CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tịa án Cơng lý Quốc tế
2.2.5. Nghị án, ban hành phán quyết
Thủ tục nghị án được quy định cụ thể tại Nghị quyết Liên quan đến Thực tiễn xét xử của ICJ. Theo đĩ, sau khi kết thúc thủ tục nĩi, Tồ cho phép các thẩm phán cĩ thời gian thích hợp để nghiên cứu các lập luận của các bên đã trình bày trước Tịa. Khi hết thời hạn này, một cuộc thảo luận được tổ chức (phiên đầu tiên) trong đĩ Chánh án đưa ra các vấn đề mà theo ý kiến của ơng sẽ yêu cầu Tồ thảo luận và quyết định. Các thẩm phán cĩ quyền nhận xét đối với tuyên bố của các bên hoặc đề nghị Tồ tập trung xem xét đến bất kỳ vấn đề cĩ liên quan khác.
Sau khi được thảo luận và cân nhắc các vấn đề liên quan của vụ án, mỗi thẩm phán phải chuẩn bị 01 văn bản nêu ý kiến thể hiện quan điểm của mình đối với các vấn đề của vụ việc, văn bản này được chuyển đến tất cả các thẩm phán cịn lại xem xét. Văn bản này cĩ các nội dung chính gồm: Các vấn đề cần bổ sung hoặc loại bỏ khỏi việc xem xét, các vấn đề cần Tồ quyết định giải quyết; Những vấn đề cụ thể cần được Tồ làm rõ; Dự kiến câu trả lời cho những vấn đề được đưa ra và căn cứ, lập luận của câu trả lời đĩ; Kết luận cuối cùng để giải quyết đúng đắn đối với vụ việc.
55
Sau khi các thẩm phán xem xét các văn bản nêu ý kiến của nhau, Tồ sẽ tổ chức tiếp một phiên thảo luận (phiên thứ hai). Chánh án yêu cầu các thẩm phán đưa ra quan điểm về các vấn đề của vụ án theo thứ tự ngược lại so với phiên thảo luận đầu tiên. Các thẩm phán cĩ thể đưa ra ý kiến hoặc yêu cầu giải thích thêm đối với quan điểm của thẩm phán trình bày sau quan điểm của mình. Trong quá trình này, các thẩm phán cĩ quyền đưa ra các vấn đề bổ sung hoặc sửa đổi vấn đề đã được đưa ra trước đĩ.
Căn cứ quan điểm của các thẩm phán tại các cuộc thảo luận và văn bản nêu ý kiến, Tịa tiến hành thành lập uỷ ban soạn thảo phán quyết cĩ 03 thành viên, trong đĩ tiến hành bỏ phiếu kín để bầu 02 thẩm phán, người thứ ba là Chánh án; 02 thẩm phán được bầu thường là những người cĩ tuyên bố miệng tại cuộc thảo luận và văn bản nêu ý kiến cĩ nội dung phản ánh chặt chẽ và phù hợp nhất với ý kiến đa số thẩm phán của Tịa. Trường hợp Chánh án cĩ ý kiến khơng thuộc đa số thẩm phán của Tịa, thì Phĩ Chánh án sẽ đảm nhiệm, trường hợp Phĩ Chánh án khơng đủ tư cách vì lý do tương tự thì Tịa sẽ lựa chọn thẩm phán nhiều tuổi hơn được bầu sẽ làm nhiệm vụ của Chánh án trong ủy ban soạn thảo.
Sau khi uỷ ban soạn thảo phán quyết hồn thành xong cơng việc của mình sẽ tiến hành trình lên Tịa để xem xét. Trường hợp Chánh án khơng phải thành viên của uỷ ban soạn thảo thì uỷ ban sẽ thảo luận với Chánh án trước khi đệ trình dự thảo phán quyết lên Tồ. Nếu Chánh án đưa ra đề xuất mà uỷ ban soạn thảo khơng thơng qua, khi đệ trình lên Tồ dự thảo phán quyết, phải kèm theo đề xuất của Chánh án.
Dự thảo phán quyết được chuyển cho các thẩm phán, các thẩm phán cĩ quyền đệ trình sửa đổi bằng văn bản. Sau khi xem xét các văn bản đệ trình sửa đổi, uỷ ban soạn thảo phán quyết đệ trình dự thảo sửa đổi lên Tịa để tiến hành thảo luận trong phiên đầu tiên. Tồ sẽ ấn định thời hạn để các thẩm phán cĩ thể đưa ra ý kiến riêng biệt hoặc bất đồng quan điểm với dự thảo phán quyết. Sau đĩ, uỷ ban soạn thảo phán quyết tiến hành sửa đổi dự thảo và đệ trình lên Tồ thảo luận lần hai, Chánh án sẽ hỏi các thẩm phán đề xuất sửa đổi thêm hay khơng. Đồng thời Chánh án cho phép và ấn định thời hạn để các thẩm phán cĩ ý kiến riêng biệt hoặc bất đồng quan điểm với dự thảo phán quyết sửa đổi, bổ sung ý kiến của mình, văn bản này được chuyển đến Tồ. Sau khi thảo luận lần hai kết thúc, Tồ sẽ ấn định thời hạn thích hợp để các thẩm phán biểu quyết thơng qua phán quyết, thứ tự bỏ phiếu thực hiện từ thẩm phán cĩ thâm niên ít nhất. Các thẩm phán sẽ bỏ phiếu thể hiện quan điểm chấp nhận hoặc phản đối đối với các vấn đề đã được đưa ra trong dự thảo phán quyết.
Một thẩm phán vì lý do đau ốm hoặc lý do khác được Chánh án chấp nhận, khơng tham dự các buổi điều trần hoặc các thủ tục nội bộ của Tồ được quy định trên, cĩ thể vẫn được tham gia bỏ phiếu với điều kiện:
56
- Tham gia hầu hết các thủ tục tố tụng và thực hiện các chức năng của mình tại trụ sở của Tồ hoặc địa điểm khác ngồi trụ sở của Tồ nơi Tồ lựa chọn để xét xử.
- Đọc các bản sao chính thức của buổi điều trần cơng khai.
- Trong giai đoạn nghị án, đã gửi văn bản nêu ý kiến của mình cho Tồ, đọc các bản nêu ý kiến của các thẩm phán khác và các dự thảo phán quyết.
- Quá trình tố tụng, tham gia đầy đủ các buổi điều trần cơng khai và thủ tục nghị án để cho phép đưa ra quyết định đối với tất cả vấn đề thực tế và pháp lý vụ án. Trường hợp thẩm phán vì lý do sức khoẻ mà khơng thể tham gia bỏ phiếu thơng qua phán quyết, Tồ sẽ hỗn việc bỏ phiếu trong thời hạn đến khi cĩ thể bỏ phiếu hoặc thẩm phán đĩ sẽ bỏ phiếu bằng phương pháp khác bất kỳ mà Tồ thấy rằng phù hợp với Quy chế của Tồ.
Thủ tục nghị án và ban hành phán quyết của ICJ được thực hiện hết sức chặt chẽ, khoa học đảm bảo cho việc kiểm sốt về nội dung phán quyết phù hợp với thực tế của vụ việc. Với quy trình thảo luận, soạn thảo phán quyết và biểu quyết thơng qua như trên, phán quyết cuối cùng khơng những là kết quả biểu quyết tán thành của đa số thẩm phán mà nĩ cịn tổng hợp được đầy đủ ý kiến của các thẩm phán tham gia xét xử đối với vụ việc. Trong thực tiễn, Tồ chưa bao giờ đạt được sự nhất trí trong tồn bộ quá trình xét xử, Tồ thường chỉ đạt được sự nhất trí trong từng giai đoạn hoặc đối với một số vấn đề nhất định, đại đa số các vấn đề cần giải quyết một số thẩm phán cĩ ý kiến khác hoặc ý kiến riêng so với ý kiến chung. Điều này một lần nữa minh chứng cho sự độc lập của các thẩm phán trong quá trình xét xử [8, tr. 136].