CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1. Thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn của Tịa án Cơng lý Quốc tế
3.1.2. Thẩm quyền kết luận tư vấn của Tịa án Cơng lý Quốc tế
Thẩm quyền kết luận tư vấn của ICJ được quy định tại Điều 96 của Hiến chương LHQ. Quyền đề nghị Tịa đưa ra kết luận tư vấn quy định dành cho các cơ quan của LHQ mà cụ thể là Đại hội đồng, Hội đồng bảo an và các cơ quan chuyên mơn của LHQ nếu được Đại hội đồng cho phép. Như vậy, các quốc gia, tổ chức quốc tế khơng trực thuộc LHQ sẽ khơng cĩ quyền yêu cầu Tịa đưa ra kết luận tư vấn. Phạm vi kết luận tư vấn và chủ thể cĩ quyền yêu cầu kết luận tư vấn giữa Tịa và Tồ
án thường trực Cơng lý quốc tế (Permanent Court of International Justice – PCIJ)
khác nhau. Về phạm vi kết luận tư vấn, nếu PCIJ trước đây cĩ thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn đối với “tranh chấp và vấn đề pháp lý” thì ICJ chỉ cĩ thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn đối với “vấn đề pháp lý”, như vậy phạm vi đưa ra kết luận tư vấn của PCIJ rộng hơn so với ICJ. Tuy nhiên, về chủ thể được quyền yêu cầu kết luật tư vấn PCIJ hẹp hơn ICJ, theo đĩ ngồi Đại hội đồng và Hội đồng bảo an thì các cơ quan chuyên mơn của LHQ được quyền đề nghị ICJ đưa ra kết luận tư vấn. Phạm vi đề nghị kết luận tư vấn cũng cĩ sự khác biệt giữa Đại hội đồng và Hội đồng bảo an với các cơ quan chuyên mơn của LHQ. Hai cơ quan chính của LHQ được quyền yêu cầu kết luận tư vấn về bất kỳ vấn đề pháp lý nào, cịn các cơ quan chuyên mơn của LHQ chỉ được yêu cầu kết luận tư vấn nội dung liên quan đến chuyên mơn, lĩnh vực hoạt động của cơ quan đĩ.
69
chấp và đưa ra kết luận tư vấn của ICJ phải liên quan đến vấn đề pháp lý. Nếu như với thẩm quyền giải quyết tranh chấp, Hiến chương và Quy chế của Tồ khơng quy định trực tiếp Tịa án giải quyết tranh chấp pháp lý như đối với thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn, tuy nhiên thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tịa đã khẳng định điều
này, như trong vụ việc Các hoạt động quân sự và bán quân sự chống Nicaragua
(Nicaragua v. Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/1986; trong vụ việc này Mỹ đã phản đối thẩm quyền của ICJ dựa trên lập luận cho rằng vụ việc tranh chấp vũ trang, khơng phải là tranh chấp pháp lý nên khơng thuộc quy định Điều 36 của Quy chế của Tồ, các tranh chấp vũ trang phải được giải quyết thơng qua con đường chính trị [Vụ 01- 03, đoạn 99, tr. 436-437]. Bằng Phán quyết ngày 26/11/1984, Tồ đã chấp thuận Đơn khởi kiện của Nicaragua trên cơ sở Hiệp định về Hữu nghị, Thương mại và Hàng hải được 02 nước ký kết ngày 21/01/1956 và các khoản 2, 5 Điều 36 Quy chế, theo đĩ Tồ đưa ra lập luận xem xét giải quyết tranh chấp về pháp lý, khơng giải quyết vấn
đề về chính trị. Điều này được Tồ khẳng định lại trong vụ việc Các vấn đề về giải
thích và áp dụng Cơng ước Montreal năm 1971 phát sinh từ sự cố hàng khơng tại Lockerbie (Libyan Arab Jamahiriya v. Mỹ và Libyan Arab Jamahiriya v. Anh), Phán quyết ngày 27/02/1998; vì cho rằng Libyan cĩ hành vi bao che cho 02 nghi phạm khủng bố liên quan tai nạn máy bay tại Lockerbie, Scotland ngày 21/12/1988, Mỹ và Anh đề nghị và Hội đồng bảo an LHQ đã thơng qua 02 nghị quyết số 748 (1992) và 883 (1993) cấm vận tài chính, ngoại giao đối với Libyan. Khi Libyan đệ trình vụ việc lên ICJ xét xử, Mỹ và Anh đã từ chối tham gia giải quyết tranh chấp vì cho rằng vụ việc khơng phải là tranh chấp pháp lý và đã được giải quyết bằng nghị quyết của Hội đồng bảo an, nên ICJ khơng cĩ thẩm quyền. Tuy nhiên bằng Phán quyết ngày 27/02/1998, ICJ đã bác bỏ lập luận này của Mỹ và Anh, Tồ khẳng định cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp dựa trên Điều 14 Cơng ước Montreal năm 1971, việc Hội đồng bảo an ban hành các nghị quyết liên quan đến vụ việc khơng cản trở Tịa án xem xét tranh chấp cĩ tính chất pháp lý giữa hai quốc gia.
Đối với thẩm quyền kết luận tư vấn, khi quyết định cĩ thụ lý để giải quyết đối với vụ việc hay khơng, Tồ án phải chắc chắn rằng vấn đề được hỏi “phải nằm trong
vấn đề pháp lý”, Tồ đã khẳng định điều này tại vụ việc Hậu quả pháp lý của việc
tách quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019 [Vụ 19-34, đoạn 57, tr. 17]. Mặt khác Tồ cĩ thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn khơng
đồng nghĩa Tồ cĩ nghĩa vụ phải thực hiện thẩm quyền này, điều này được hiểu “Tồ
cĩ quyền từ chối đưa ra kết luận tư vấn ngay cả khi các điều kiện của quyền tài phán được đáp ứng” lập luận này đã được Tồ đưa ra trong vụ việc Hậu quả pháp lý của việc xây dựng một bức tường trên Lãnh thổ Palestine bị chiếm đĩng, Kết luận tư vấn
70
quốc tế về Tuyên bố độc lập của Kosovo, Kết luận tư vấn ngày 22/7/2010 [Vụ 22-44, đoạn 29, tr. 415-416]. Để chấp nhận đưa ra kết luận tư vấn, vấn đề được yêu cầu phải thoả mãn 02 điều kiện sau:
- Thứ nhất, vấn đề được hỏi phải là vấn đề pháp lý (điều kiện cần).
- Thứ hai, khơng “cĩ lý do thuyết phục để Tịa từ chối trả lời yêu cầu” [Vụ
19-34, đoạn 66, tr. 19] (điều kiện đủ).
Căn cứ vào quy định và thực tiễn hoạt động của Tồ, cĩ thể thấy rằng việc Tồ quyết định cĩ chấp nhận yêu cầu đưa ra kết luận tư vấn hay khơng được cân nhắc rất kỹ lưỡng, phức tạp. Tuy nhiên, khi Tồ xem xét nội dung vấn đề được hỏi lại rất linh
hoạt, như “sự thiếu rõ ràng của câu hỏi khơng làm mất thẩm quyền của Tồ. Thay
vào đĩ, sự khơng chắc chắn như vậy sẽ địi hỏi phải là được làm rõ khi giải thích và những giải thích cần thiết như vậy thường được Tồ án đưa ra”, xem vụ việc Hậu quả pháp lý của việc xây dựng một bức tường trên Lãnh thổ Palestine bị chiếm đĩng, Kết luận tư vấn ngày 09/7/2004 [Vụ 22-44, đoạn 38, tr. 153-154].
ICJ cịn cĩ thẩm quyền xem xét lại đối với phán quyết của các Tồ hành chính
được thành lập trong khuơn khổ LHQ gồm: Tịa Hành chính của LHQ (UNAT) và
Tịa Hành chính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILOAT). Các phán quyết của ICJ
khơng phải là đối tượng kháng cáo, đây là một hệ quả của Điều 60 Quy chế ICJ quy
định rằng, các phán quyết của ICJ là “cuối cùng và khơng kháng cáo”. Trong khuơn
khổ của LHQ, một số tịa án khác đã được thành lập, ví dụ như Tồ án LHQ cho Libya, Tồ án LHQ về Eritrea, Tịa Hành chính của LHQ, và Tịa án quốc tế truy tố những người chịu trách nhiệm về những vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế được cam kết trong lãnh thổ của Nam Tư cũ. Mặc dù ICJ là cơ quan tư pháp duy nhất do Hiến chương thành lập và cĩ vị trí là cơ quan tư pháp chính của LHQ, nhưng điều này khơng cĩ nghĩa ICJ là cơ quan tư pháp duy nhất cĩ thể được thành lập, bởi các tịa án hành chính được thành lập trên cơ sở LHQ với tư cách là một tổ chức quốc tế hoặc bởi các thành viên riêng biệt [21, tr. 33-4]. Với thẩm quyền này, một số học giả trên thế giới cho rằng ICJ đĩng vai trị như là “Tịa phúc thẩm” [10, tr. 314-348] đối với các phán quyết của các Tồ hành chính được thành lập trong khuơn khổ LHQ.
Thẩm quyền phúc thẩm của ICJ đối với các phán quyết của các Tồ hành chính khơng được quy định trong Hiến chương LHQ hay Quy chế của Tồ mà được quy định trong Quy chế của ILOAT (Điều XII):
1. Trong mọi trường hợp Cơ quan chủ quản của Văn phịng Lao động quốc tế hoặc Hội đồng quản trị của Quỹ hưu trí phản đối quyết định của ILOAT thừa nhận quyền tài phán của mình, hoặc xem xét rằng quyết định của ILOAT được đưa ra bởi một lỗi cơ bản trong thủ tục tiếp theo, vấn đề về tính hợp lệ quyết định của ILOAT sẽ được đệ trình bởi Cơ quan chủ quản,
71
đến Tịa án Cơng lý Quốc tế để cĩ ý kiến tư vấn.
Ngày 08/11/1955, Đại hội đồng đã thơng qua Nghị quyết số 957 (X), qua đĩ quyết định bổ sung Điều 11 vào Quy chế của UNAT đưa ra một thủ tục cho việc kháng cáo lên ICJ xem xét lại đối với các phán quyết của UNAT tương tự như quy định trong Quy chế ILOAT.
Theo đĩ, ICJ cĩ thẩm quyền xem xét lại phán quyết của các Tồ này, việc xem xét lại theo thủ tục kết luận tư vấn, đến này ICJ đã ban hành 05 kết luận tư vấn gồm:
vụ việc Phán quyết của ILOAT đối với Khiếu nại chống lại UNESCO, Kết luận tư
vấn ngày 23/10/1956; vụ việc Xem xét lại Phán quyết số 158 của UNAT, Kết luận tư
vấn ngày 12/7/1973; vụ việc Xem xét lại Phán quyết số 273 của UNAT, Kết luận tư
vấn ngày 20/7/1982, vụ việc Xem xét lại Phán quyết số 333 của UNAT, Kết luận tư
vấn ngày 27/5/1987 và cuối cùng vụ việc Xem xét lại Phán quyết số 2867 của ILOAT
trên cơ sở khiếu nại phản đối của Quỹ Phát triển Nơng nghiệp Quốc tế, Kết luận tư vấn ngày 01/02/2012. Theo thẩm quyền này, ICJ đều đồng thuận với Phán quyết của các Tồ hành chính.
Trên cơ sở thực tiễn hoạt động của ICJ khi thực hiện thẩm quyền xem xét lại phán quyết của các Tồ hành chính, một số quốc gia đã đề nghị bãi bỏ Điều 11 Quy chế của UNAT vì lý do như: tồn tại một số bất đồng về vai trị của Uỷ ban Thỉnh cầu (cĩ chức năng đệ trình ICJ ra kết luận tư vấn xem xét lại phán quyết của UNAT); về khả năng các vụ việc bị chính trị hĩa ngay tại Uỷ ban Thỉnh cầu; ICJ được tổ chức khơng phù hợp với thẩm quyền xem xét lại các phán quyết của cơ quan tài phán khác và tốn kém các chi phí cho thủ tục xem lại tại ICJ. Trên cơ đĩ tại kỳ họp thứ 50 tổ chức vào ngày 11/12/1995, Đại hội đồng đã thơng qua Nghị quyết số 50/54 chấm dứt thẩm quyền của ICJ thơng qua bãi bỏ quy định xem xét lại phán quyết của UNAT, Nghị quyết số 50/54 cĩ nội dung như sau:
Lưu ý rằng thủ tục quy định theo Điều 11 Quy chế của Tịa hành chính LHQ đã khơng được chứng minh là một yếu tố mang tính chất xây dựng hoặc hữu ích trong việc xét xử các tranh chấp của nhân viên trong tổ chức, và cũng lưu ý đến quan điểm của Tổng thư ký để cĩ hiệu quả,
1. Quyết định sửa đổi Quy chế của Tịa hành chính LHQ liên quan đến các phán quyết của Tribunal sau ngày 31/12/1995 như sau:
(a) Bãi bỏ Điều 11
Với việc thơng qua Nghị quyết số 50/54 của Đại hội đồng LHQ, các phán quyết của UNAT được ban hành từ năm 1996 về sau sẽ là cuối cùng và khơng cĩ kháng cáo. Hiện nay, ICJ vẫn cịn thực hiện thẩm quyền như là “tịa phúc thẩm”, xem xét lại phán quyết của ILOAT trên cơ sở Điều XII Phụ lục Quy chế ILOAT, xem vụ
72
nghiệp Quốc tế, Kết luận tư vấn ngày 01/02/2012.
Về thành phần Hội đồng thẩm phán, Khoản Điều 102 Bộ quy tắc của Tồ quy
định: “Khi yêu cầu ý kiến tư vấn dựa trên một vấn đề pháp lý thực sự chưa được giải
quyết giữa hai hoặc nhiều Quốc gia, thì Điều 31 của Quy chế được áp dụng, cũng như các điều khoản của Bộ quy tắc này liên quan đến việc áp dụng Điều khoản đĩ”, với quy định này hội đồng thẩm phán vụ việc giải quyết tranh chấp giống với vụ việc kết luận tư vấn, cĩ thể thấy điều này qua vụ việc Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019, trong vụ việc này hội đồng thẩm phán tại thời điểm ban hành kết luận tư vấn cĩ 14 người, khơng cĩ sự tham gia của Thẩm phán James Richard Crawford (Australia) do đã từng
làm Luật sư bảo vệ cho Mauritius trong vụ việc Khu bảo tồn biển xung quanh quần
đảo Chagos (Mauritius v. Anh), Phán quyết ngày 18/3/2015 do Tịa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS 1982 xét xử [Vụ 33-61, tr. 3]. Điểm khác nhau cơ bản giữa hai thủ tục này, nếu như hội đồng thẩm phán vụ việc giải quyết
tranh chấp cĩ sự tham gia của thẩm phán ad-hoc trong một số trường hợp nhất định
thì đối với vụ việc kết luận tư vấn sẽ khơng cĩ sự tham gia của thẩm phán ad-hoc, vì vậy số lượng thành viên hội đồng thẩm phán trong vụ việc giải quyết tranh chấp cĩ thể 17 người (hội đồng thẩm phán ICJ là 15 người và 02 thẩm phán ad-hoc do các bên đề cử), tuy nhiên đối với vụ việc giải quyết tranh chấp số lượng sẽ khơng quá 15 người là thành viên của Tồ.