Thẩm quyền giải quyết tranh chấp và địa vị pháp lý của thẩm phán

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp và địa vị pháp lý của thẩm phán

Tồ án Cơng lý Quốc tế

2.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tịa án Cơng lý Quốc tế

2.1.1.1. Khái niệm về tranh chấp quốc tế

Tranh chấp quốc tế được hiểu là một trạng thái hay tình huống quốc tế mà trong đĩ các chủ thể tham gia cĩ sự bất đồng, mâu thuẫn với nhau về quan điểm, cĩ những địi hỏi quyền lợi trái ngược nhau [7].

Đây cĩ thể xem là quan điểm truyền thống về tranh chấp quốc tế được ghi nhận trong nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu về luật pháp quốc tế hiện nay. Tranh chấp quốc tế thể hiện qua những điểm chính sau:

- Chủ thể tham gia tranh chấp là quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ và các chủ thể khác.

- Đối tượng tranh chấp là một quyền lợi cụ thể mà các bên cĩ yêu cầu, địi hỏi trái ngược nhau, đối tượng rất đa dạng như tranh chấp về chủ quyền, biên giới lãnh thổ, mơi trường quốc tế, quyền con người, kinh tế, thương mại quốc tế, xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.

- Việc giải quyết tranh chấp phải dựa trên pháp luật quốc tế mà nguyên tắc cĩ tính tối thượng (Jus cogen) là hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.

Qua nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp tại ICJ, trong nhiều vụ việc Tịa đã đưa ra các lập luận về tranh chấp quốc tế, một trong những cơ sở quan trọng xác định thẩm quyền của Tịa. Theo đĩ tranh chấp được đệ trình đến Tịa phải cĩ đủ 02 yếu tố sau:

Thứ nhất, phải là tranh chấp pháp lý.

Thứ hai, tranh chấp cịn tồn tại tại thời điểm vụ việc được đệ trình đến Tịa. Từ những phân tích trên, trên cơ sở nghiên cứu quy định và thực tiễn hoạt động

của ICJ, Luận án xin đưa ra định nghĩa về tranh chấp quốc tế như sau: Tranh chấp

quốc tế là những bất đồng, mâu thuẫn cĩ tính chất pháp lý đang tồn tại giữa các chủ thể của luật quốc tế đối với quyền lợi mà các bên cĩ địi hỏi trái ngược nhau hoặc đối với hành vi của một chủ thể pháp luật quốc tế đã thực hiện làm ảnh hưởng đến quyền lợi hoặc gây thiệt hại cho chủ thể khác.

2.1.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tịa án Cơng lý Quốc tế

Với vai trị cơ quan tư pháp chính của LHQ, ICJ cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đối với các lĩnh vực pháp luật quốc tế. Khác với các Tịa trọng tài, hay Tịa

30

cơng lý của Cộng đồng chung châu Âu (Tịa Luxembourg), Tịa quyền con người châu Âu (Tịa Strasbourg), Điều 34, khoản 1 Quy chế của ICJ quy định “Chỉ cĩ quốc gia mới cĩ thể là các bên trong các vụ việc trước Tịa”, ICJ khơng giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia với 1 bên là các tổ chức quốc tế hay với các cá nhân, kể cả LHQ và các tổ chức quốc tế chuyên mơn, các tổ chức quốc tế khác khơng được sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp này. Về điều kiện chủ thể tham gia tranh chấp các khoản 1, 2 Điều 35 Quy chế của Tịa quy định như sau:

1. Tịa giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia là thành viên của quy chế này.

2. Các điều kiện Tồ giải quyết tranh chấp đối với các quốc gia khác sẽ do Hội đồng bảo an quy định theo các điều khoản cụ thể từ các ĐƯQT hiện hành. Các điều kiện này trong mọi trường hợp khơng được để các bên ở vị trí bất bình đẳng trước Tịa.

Các quốc gia khơng phải là thành viên của LHQ cĩ thể tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp với tư cách là bên nguyên đơn, bên bị đơn hoặc bên can dự với điều kiện thỏa mãn những yêu cầu do Đại hội đồng quyết định cho từng trường hợp theo khuyến nghị của Hội đồng Bảo an. Tuy nhiên, phù hợp với nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia, Quy chế quy định trường hợp quốc gia khơng phải là thành viên của LHQ nếu được cơng nhận là 1 bên của tranh chấp thì quốc gia đĩ được đảm bảo tất cả các quyền và nghĩa vụ bình đẳng như đối với quốc gia là thành viên của LHQ.

Hiến chương LHQ và Quy chế của Tịa chưa quy định rõ các chủ thể đặc biệt như các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết cĩ quyền tự trị hồn tồn về nội trị được LHQ thừa nhận phù hợp với Tuyên bố về việc Trao độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa được Đại hội đồng LHQ thơng qua ngày 14/12/1960, các chủ thể đặc biệt khác của luật quốc tế như Tịa thánh Vatican, cơng quốc Liechtenstein … cĩ được quyền tham gia là một bên của tranh chấp hay khơng? Hiện nay chưa cĩ vụ việc nào trong đĩ một bên tranh chấp là các chủ thể đặc biệt trên nên vấn đề này vẫn cịn để ngỏ.

Về tính chất, tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tịa phải là tranh chấp pháp lý, tuy nhiên thực tiễn các tranh chấp quốc tế giữa các quốc gia thơng thường tranh chấp đan xen chính trị - pháp lý. Với tranh chấp dạng này, Tồ sẽ khơng từ chối việc giải quyết tranh chấp vì yếu tố chính trị, trong phạm vi thẩm quyền của mình Tịa sẽ giải quyết tranh chấp pháp lý thuần tuý, điều này đã được Tịa khẳng định trong vụ việc

Các hoạt động quân sự và bán quân sự chống Nicaragua (Nicaragua v. Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/1986; trong vụ việc này Mỹ đã phản đối thẩm quyền của Tồ dựa trên lập luận cho rằng vụ việc tranh chấp vũ trang chứ khơng phải là tranh chấp pháp

31

lý nên khơng thuộc quy định khoản 2 Điều 36 của Quy chế của Tồ, điều này nằm ngồi trù định các quốc gia khi xây dựng Hiến chương LHQ; các tranh chấp vũ trang phải được giải quyết thơng qua con đường chính trị [Vụ 01-01, đoạn 99, tr. 436&437]. Tuy nhiên, bằng Phán quyết ngày 26/11/1984, Tồ đã chấp thuận Đơn khởi kiện của Nicaragua trên cơ sở Hiệp định về Hữu nghị, Thương mại và Hàng hải được 02 nước ký kết ngày 21/01/1956 và các khoản 2, 5 Điều 36 Quy chế, theo đĩ Tồ đưa ra lập luận xem xét giải quyết tranh chấp cĩ tính chất pháp lý của vụ việc, khơng giải quyết vấn đề về chính trị. Quá trình giải quyết tranh chấp Mỹ khơng cơng nhận thẩm quyền của Tồ nên khơng tham gia. Trong phán quyết ngày 27/6/1986, Tồ đã chấp thuận các nội dung khởi kiện của Nicaragua, tuyên bố hành vi ủng hộ lực lượng chống lại Nicaragua bằng biện pháp vũ lực và bán vũ lực đã vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế gồm: xâm phạm chủ quyền, can thiệp vào cơng việc nội bộ và khơng sử dụng vũ lực đối với quốc gia khác và một số hành vi khác vi phạm Hiệp định về Hữu nghị, Thương mại và Hàng hải; đồng thời yêu cầu Mỹ phải bồi thường thiệt hại cho Nicaragua, nếu 02 quốc gia khơng thoả thuận được Tồ sẽ xem xét việc bồi thường trong thủ tục tố tụng tiếp theo. Trong vụ việc này, 15/16 nội dung phán quyết bị 03 thẩm phán là Schwebel (Mỹ), Oda (Nhật Bản) và Sir Robert Jennings (Anh) phản đối, qua đĩ cho thấy trong chừng mực nào đĩ, màu sắc chính trị vẫn tồn tại trong hoạt động xét xử của ICJ ở vụ việc này.

Cơ sở thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tịa dựa trên sự đồng ý rõ ràng

của các quốc gia, khoản 1 Điều 36 Quy chế quy định: “Tịa tiến hành xét xử tất cả

các vụ tranh chấp mà các bên đưa ra và tất cả các vấn đề được nêu riêng trong Hiến chương LHQ hay các cơng ước, hiệp ước đang cĩ hiệu lực”. Như vậy, những tranh chấp được các bên chấp thuận đệ trình thì Tịa mới cĩ thẩm quyền xét xử, điều này cĩ nghĩa nếu một bên khơng đồng ý thẩm quyền của Tịa giải quyết đối với tranh chấp thì Tịa sẽ khơng cĩ thẩm quyền.

Quy định này về mặt lý luận chính là sự cụ thể hố bản chất của luật quốc tế, một hệ thống pháp luật được hình thành dựa trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia – chủ thể cơ bản của luật quốc tế, đồng thời cũng là cụ thể hĩa nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.

2.1.2. Địa vị pháp lý của thẩm phán Tồ án Cơng lý Quốc tế

ICJ bao gồm Hội đồng thẩm phán, Thư ký Tịa và tùy theo từng vụ việc sẽ thành lập Ban xét xử. Hội đồng thẩm phán của Tịa cĩ 15 người, trong đĩ khơng cĩ 2 người cùng một quốc tịch. Nhiệm kỳ của Hội đồng thẩm phán là 9 năm, cứ sau 3 năm bầu lại 1/3 số thành viên và các thẩm phán cĩ thể được tái cử. Các thẩm phán được bầu bởi Đại hội đồng và Hội đồng bảo an LHQ, những người trúng cử là những ứng cử viên được tuyệt đại đa số phiếu bầu cử ở cả Đại hội đồng và Hội đồng bảo an. Tịa

32

thơng thường cĩ đủ sự tham gia của hội đồng thẩm phán gồm 15 thành viên. Ban xét xử được lập ra với thành phần thẩm phán tham gia khơng đầy đủ như Tịa thơng thường. Tuy nhiên, với Ban xét xử thì số lượng thẩm phán tham gia ít hơn theo thoả thuận của các bên. Phán quyết giải quyết tranh chấp của các Ban được coi là phán quyết của Tịa.

Hướng dẫn thực tiễn VIII của ICJ [26] quy định các bên hạn chế chỉ định một người làm đại diện, luật sư, người biện hộ, cố vấn pháp lý (agent, counsel or advocate) đối với vụ việc trước Tồ mà trong thời hạn 3 năm tính đến ngày đề cử người đĩ đã

từng là từng là thẩm phán của ICJ, thẩm phán ad-hoc của ICJ, Thư ký, Phĩ Thư ký

hoặc quan chức cấp cao của ICJ như thư ký pháp lý chính, thư ký thứ nhất.

Chế định thẩm phán của Tịa là một chế định mang tính chất chính trị- pháp lý. Về mặt chính trị, các thẩm phán được bầu phải làm việc một cách độc lập mà khơng được đại diện cho chính phủ của mình hay bất kỳ chính phủ nào. Khi xét xử một vụ việc khơng được dành một sự ưu tiên hay thuận lợi hơn cho bất kỳ quốc gia nào mà phải xét xử dựa trên luật pháp quốc tế và bảo vệ cơng lý, hịa bình. Về mặt pháp lý, thẩm quyền, địa vị pháp lý và nhiệm vụ của thẩm phán, Chánh án, Phĩ Chánh án được quy định tại Quy chế và Bộ quy tắc của Tịa. Thơng thường, 5 quốc gia thường trực Hội đồng bảo an mỗi quốc gia luơn cĩ 1 thành viên trong Hội đồng thẩm phán của Tịa, tuy nhiên lần đầu tiên trong lịch sử hoạt động của Tịa, trong 02 nhiệm kỳ gần đây (nhiệm kỳ từ ngày 06/02/2018 đến ngày 05/02/2021 và nhiệm kỳ từ ngày 06/02/2021 đến ngày 05/02/2024), trong hội đồng thẩm phán khơng cĩ đại diện của

Liên hiệp Anh và Bắc Ailen (xem Phụ lục I). Quá đĩ đã cho thấy khơng cĩ nguyên

tắc cứng hay đặc ân nào dành cho ứng viên mang quốc tịch quốc gia thường trực Hội đồng bảo an khi tham gia ứng cử làm thẩm phán của ICJ.

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)