CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2. Kinh nghiệm và giải pháp cho Việt Nam sử dụng Tịa án Cơng lý quốc
4.2.1. Tổng quan về các yêu sách tranh chấp quốc tế đối với Việt Nam hiện
nay
Khoản 1 Điều 36 Quy chế của ICJ quy định: “1. Thẩm quyền của Tịa án bao
gồm tất cả các vụ việc mà các bên viện dẫn đến nĩ và tất cả các vấn đề được quy định riêng biệt trong Hiến chương Liên hợp quốc hoặc trong các điều ước và cơng ước cĩ hiệu lực.”. ICJ cĩ thẩm quyền rất rộng trong giải quyết tranh chấp quốc tế, gần như khơng cĩ giới hạn, đây là điểm ưu việt về thẩm quyền được “thiết kế” nhằm phù hợp với thiết chế tài phán được biết đến là “Tịa án thế giới” như ICJ. Căn cứ vào tình hình hiện nay cĩ thể nhận diện một số bất đồng, tranh chấp quốc tế của Việt Nam thuộc thẩm quyền của ICJ.
4.2.1.1. Yêu sách tranh chấp về biển, đảo trong khu vực Biển Đơng
Việt Nam cĩ một vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất
liền, cĩ bờ biển dài 3.260km. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển cĩ vai trị, vị trí rất quan trọng, gắn bĩ mật thiết và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường của đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế đặt trong bối cảnh của Việt
100
Nam chủ yếu gắn với các yêu sách tranh chấp từ một số quốc gia trong khu vực trên biển, gồm:
- Yêu sách tranh chấp chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hồng Sa, yêu sách tranh chấp chủ quyền của Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan trên quần đảo Trường Sa. Đây là những yêu sách tranh chấp được đánh giá nằm trong số những tranh chấp quốc tế phức tạp nhất trên thế giới hiện nay.
- Xung đột trong quá trình thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên Biển Đơng chủ yếu liên quan đến đánh bắt hải sản, thăm dị và khai thác dầu khí, nghiên cứu khoa học trên các vùng biển chồng lấn, quyền tự do hàng hải, tự do hàng khơng, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm như sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2014, khi chỉ trong vịng 01 tháng kể từ khi giàn khoan được hạ đặt, các tàu bảo vệ Trung Quốc đã đâm va, phun nước gây thương tích cho 12 kiểm ngư viên và làm hư hỏng 24 tàu thực thi pháp luật của Việt Nam, trong đĩ cĩ 19 tàu Kiểm ngư, 5 tàu Cảnh sát biển; sự kiện nhĩm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc hoạt động ở bãi Tư Chính trong năm 2019 … cho thấy Biển Đơng đang bị thách thức nghiêm trọng.
- Tranh chấp liên quan đến đường 9 đoạn (đường chữ U) và yêu sách về quyền lịch sử của Trung quốc bên trong đường nay, đường 9 đoạn bao trọn bốn nhĩm quần đảo, bãi ngầm lớn trên Biển Đơng là quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Đơng Sa và bãi Macclesfield với khoảng 75% diện tích mặt nước của Biển Đơng, chỉ cịn lại khoảng 25% cho tất cả các nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia và Việt Nam, tức mỗi nước được trung bình 5%. Đường này lần đầu tiên được Trung Quốc đưa ra vào năm 1948 với 11 đoạn, đến năm 1953 bỏ 02 đoạn trong Vịnh Bắc Bộ cịn lại 09 đoạn và Trung Quốc duy trì yêu sách về quyền lịch sử vùng biển bên trong đường này cho đến nay. Đường nay bị Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia và Việt Nam, Đài Loan phản đối vì lý do khơng cĩ cơ sở pháp lý và lịch sử, đặc biệt tại Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tồ Trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 đã bác bỏ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với đường này, theo đĩ Tồ trọng tài đã khẳng định rằng, đường
09 đoạn “trái với Cơng ước (UNCLOS 1982) và khơng cĩ hiệu lực pháp lý” [Vụ 32-
58, tr. 473]. Sau khi Phán quyết được ban hành nhận được sự ủng hộ của dư luận và cộng đồng quốc tế, riêng Trung Quốc vẫn một mực khơng cơng nhận Phán quyết và tiếp tục duy trì hành vi trên thực địa trái với nội dung của Phán quyết [37].
Những hành động đơn phương, mạnh bạo, tìm mọi cách để thay đổi nguyên trạng của Trung Quốc ở Biển Đơng trong nửa thế kỷ qua rõ ràng chứng minh Trung Quốc khơng cịn “giấu mình chờ thời” mà đã thay đổi để trở thành bá chủ khu vực và vươn lên tầm thế giới. Đặc biệt từ năm 2002 đến nay, các lãnh đạo của Trung Quốc
101
đã phác hoạ đặc trưng trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI như là một “thời kỳ cơ hội chiến lược” để mở rộng “sức mạnh quốc gia đại diện” nhằm đảm bảo vị thế của Trung Quốc như một cường quốc và cuối cùng khơi phục lại tính vượt trội trong khu vực. Cuối tháng 10/2014, ơng Tập Cần Bình khi nhận xét về “tính chất kéo dài của cuộc đấu tranh trật tự quốc tế” đã kêu gọi Bắc Kinh nắm lấy sự lãnh đạo của khu vực và tồn cầu; Đảng cộng sản Trung Quốc mơ tả mục tiêu này, như ơng Tập đã tuyên bố là “giấc mơ Trung Hoa” về sự phục hưng dân tộc. Khái niệm “giấc mơ” này thể hiện khát vọng xây dựng lại một Trung Quốc hùng mạnh và thịnh vượng, đồng thời quyết tâm phát triển sức mạnh quân sự tương xứng với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Từ Tơn Dật Tiên cho đến Hồ Cẩm Đào, mục tiêu quốc gia này là điều duy nhất khơng thay đổi. Nhằm hiện thực “giấc mơ” bá quyền này, Trung Quốc đã và đang ngày càng tìm cách tận dụng sức mạnh quân sự, ngoại giao và kinh tế để thiết lập tính vượt trội trong khu vực và mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế. [1, tr. 122-123]
Yêu sách tranh chấp, tranh chấp, xung đột trên Biển Đơng cĩ một số đặc thù chính như sau: tồn tại ở một khu vực địa lý cĩ vị trí địa chiến lược quan trọng bậc nhất trên thế giới; cĩ tính lịch sử kéo dài; thuộc loại tranh chấp phức tạp, khĩ giải quyết bậc nhất khu vực Châu Á và thế giới; tranh chấp Biển Đơng mang tính chất quốc tế cao độ và cuối cùng tranh chấp bất cân xứng bậc nhất trên thế giới với 01 bên là Trung Quốc [2, tr. 464-466] (quốc gia đơng dân nhất, nền kinh tế đứng thứ 2 và diện tích đứng thứ 3 của thế giới, là thành viên thường trực của Hội đồng bảo an LHQ).
Ngồi ra, cịn một số vùng biển đang trong quá trình phân định, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh bất đồng, xung đột trong tương lai như:
- Phân định biển khu vực ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, đến nay 2 nước vẫn trong quá trình đàm phán hoạch định đường ranh giới khu vực này, gần đây nhất trong các ngày 25 – 26/12/2019, tại Bắc Kinh (Trung Quốc) diễn ra đàm phán vịng 12 Nhĩm cơng tác về vùng biển ngồi cửa vịnh Bắc bộ giữa 2 nước (Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000).
- Giữa Việt Nam và Campuchia đã ký kết với nhau Hiệp định về phân định vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia năm 1982, theo đĩ “lấy đường Brévié được vạch ra năm 1939 làm đường phân chia đảo trong khu vực này.”, Hiệp định mới dừng lại phân định chủ quyền trên các đảo, chưa hoạch định đường biên giới trên biển, trong đĩ Điều 2 Hiệp định quy định:
Hai bên sẽ thương lượng vào thời gian thích hợp trên tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, tơn trọng lợi ích chính đáng của nhau để hoạch định đường biên giới trên
102
biển giữa hai nước trong vùng nước lịch sử nĩi ở điềm 1.
- Giữa Việt Nam với Thái Lan và Malaysia đang tồn tại khu vực thềm lục địa chồng lấn, theo đĩ tại tại Điều 2 Hiệp định phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan năm 1997 quy định:
Các Bên ký kết sẽ đàm phán với Chính phủ Malaysia để giải quyết khu vực thềm lục địa chồng lấn giữa 3 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Vương quốc Thái Lan và Malaysia, khu vực này nằm trong Vùng phát triển chung được xác lập theo Thỏa thuận giữa Vương quốc Thái Lan và Malaysia về việc thành lập Cơ quan Quyền lực chung Khai thác Tài nguyên đáy biển trong Khu vực Thềm lục địa chồng lấn giữa Hai nước trong Vịnh Thái Lan, ký tại Chiang Mai ngày 21/02/1979.
- Giữa Việt Nam với Indonesia đã ký kết với nhau Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa năm 2003, tuy nhiên vấn đề phân định vùng đặc quyền kinh tế giữa
2 nước cịn bỏ ngỏ, theo Điều 2 Hiệp định quy định: “Hiệp định này sẽ khơng ảnh
hưởng đến bất kỳ hiệp định nào được ký trong tương lai giữa các Bên ký kết về phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế.”
- Từ cuối năm 2019 tới cuối năm 2021, cĩ hơn 30 cơng hàm ngoại giao và tuyên bố từ 13 quốc gia trong và ngồi khu vực Biển Đơng, đề cập tới các lập trường, quan điểm một số vấn đề pháp lý ở Biển Đơng. Một bên là Trung Quốc khẳng định cĩ quyền lịch sử đối với Biển Đơng; các thực thể ở Biển Đơng đều cĩ lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và Phán quyết của Tịa trọng tài ngày 12/6/2016 đã vượt quá thẩm quyền nên vơ hiệu. Tất cả các nước trong và ngồi khu vực cơng nhận sự thống nhất và tính phổ quát của UNCLOS 1982 trong quy định khung pháp lý cho mọi hoạt động trên biển; Phán quyết của Tịa trọng tài cĩi giá trị chung thẩm và bắt buộc với Philippines và Trung Quốc; các thực thể ở Trường Sa chỉ cĩ lãnh hải 12 hải lý; yêu sách liên quan đến thực thi các quyền lịch sử tại Biển Đơng là khơng phù hợp với luật quốc tế và UNCLOS 1982. Phán quyết của Tịa trọng tài và cuộc chiến cơng hàm cho thấy cuộc chiến pháp lý ngày càng trở nên quyết liệt, biện pháp pháp lý đĩng vai trị chính trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đơng.
Với vị trí, vai trị đặc biệt của biển đối với Việt Nam, Đảng ta đã ban hành chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền trên biển. Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Từ những quan điểm cơ bản của Nghị quyết này, cùng với việc tiếp tục nhấn mạnh chủ trương lớn xây dựng Việt Nam trở thành một nước mạnh về biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước, cĩ thể thấy rõ hơn chủ trương rất quan trọng là: cần đặt kinh tế biển trong tổng thể kinh tế cả nước, trong quan hệ tương tác
103
với các vùng và trong xu thế hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Để tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) đã thơng qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007
về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, trong đĩ nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được
thế giới xem là thế kỷ của đại dương” [23], theo đĩ Nghị quyết xác định một số quan điểm chỉ đạo sau:
- Đối với các tranh chấp trên Biển Đơng, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các bên tơn trọng nguyên trạng, khơng sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Cơng ước UNCLOS 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đơng (DOC), nhằm tìm kiếm một giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của các bên, tiến tới xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hịa bình, hợp tác và phát triển.
Tiếp đĩ, Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra
một trong những nhiệm vụ trọng tâm là: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội”, chủ trương Đảng ta lựa chọn để đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ là kiên quyết, kiên trì và giữ vững mơi trường hồ bình, tư tưởng này hồn tồn phù hợp với cách thức đấu tranh bằng biện pháp pháp lý thơng qua thiết chế tài phán quốc tế. Ngày 22/10/2018 tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khĩa XII) thơng qua Nghị quyết số 36- NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết đề ra các giải pháp chủ yếu trong lĩnh vực đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, theo đĩ:
- Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền và các lợi ích hợp pháp, chính đáng của quốc gia trên biển, đồng thời chủ động, tích cực giải quyết, xử lý các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đơng bằng các biện pháp hồ bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Cơng ước của LHQ về Luật Biển 1982; giữ gìn mơi trường hồ bình, ổn định và hợp tác để phát triển.
- … cĩ cơ chế, chính sách đặc biệt thu hút nhân tài, từng bước hình thành đội ngũ các nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đạt trình độ quốc tế, cĩ chuyên mơn sâu về biển và đại dương.
Cĩ cơ chế hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nguồn nhân lực biển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
104
quyết mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình thì đến Nghị quyết số 36-NQ/TW (khố XII) Đảng ta đề ra biện pháp giải quyết, xử lý các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đơng bằng các biện pháp hồ bình. Như vậy, đã cĩ sự thay đổi trong chủ trương của Đảng về sử dụng biện pháp đấu tranh giải quyết tranh chấp, bất đồng trên biển, từ chỉ áp dụng duy nhất biện pháp thương lượng, sang áp dụng các biện pháp hồ bình (Điều 33 Hiến chương LHQ quy định các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế gồm đàm phán, điều tra, trung gian, hồ giải, trọng tài, tồ án). Đây là chủ trương quan trọng để Nhà nước hiện thực hĩa trên thực tế các biện pháp cần thiết trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên biển, trong đĩ cĩ việc sử dụng các thiết chế Tịa án quốc tế.
Nhằm cung cấp luận cứ khoa học phục vụ cho cơng cuộc giải quyết tranh chấp trên biển, Việt Nam đã triển khai một số đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, trong đĩ quan trọng nhất phải kể đến Quyết định số 3060/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ phê duyệt mục tiêu, nội dung và dự kiến sản phẩm của Chương trình khoa học và cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015,
mã số KC.09/11-15: “Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ phục vụ quản lý biển, hải
đảo và phát triển kinh tế biển”. Trong đĩ cĩ các đề tài pháp lý cấp nhà nước như
“Nghiên cứu các giải pháp pháp lý nhằm đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên biển Đơng”, “Cơ sở khoa học và pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên biển Đơng trước yêu sách “đường lưỡi bị” của Trung Quốc” và “Vai trị và khả năng sử dụng các thiết chế tài phán quốc tế trong giải quyết tranh chấp, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đơng”. Tiếp nối thành cơng của Chương trình khoa học và