Các hạn chế pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng Tịa án Cơng

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 88 - 98)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1. Các hạn chế và đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật quốc tế về giả

4.1.1. Các hạn chế pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng Tịa án Cơng

4.1. Các hạn chế và đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng Tịa án Cơng lý quốc tế quyết tranh chấp bằng Tịa án Cơng lý quốc tế

Cung điện Hịa bình đi vào hoạt động từ năm 1913, trải qua hơn 100 năm hoạt động, Cung điện Hịa bình và các viện nghiên cứu bên trong đã trở thành biểu tượng của cơng lý và hịa bình quốc tế, đặc biệt là Tịa án Cơng lý quốc tế cơ quan tư pháp chính của LHQ cĩ sứ mệnh duy trì tiến trình hịa bình và giải quyết tranh chấp quốc tế. Tuy nhiên, từ khi bắt đầu hoạt động từ năm 1946 đến nay, trên cơ sở kế thừa gần như nguyên trạng Tồ án Thường trực Cơng lý Quốc tế (thuộc Hội quốc liên), Tồ chưa cĩ một cuộc cải cách quan trọng nào trên các mặt hoạt động, để lại các cuộc thảo luận về những cải cách trong chương trình nghị sự của LHQ một thời gian dài. Năm 2005, Đại hội đồng thơng qua Nghị quyết với danh sách các đề xuất cải cách đầy tham vọng đối với tất cả các cơ quan chính của LHQ, ngoại trừ Tịa án Cơng lý quốc tế [48]. Quá trình hoạt động 75 năm qua, Tồ đã bộc lộ một số hạn chế quan trọng trong tổ chức và hoạt động, nhiều học giả, chuyên gia pháp lý, các tổ chức phi chính phủ đề cập đã đến lúc Tồ cần phải được cải cách. Qua nghiên cứu các cơng trình, bài viết của các học giả, chuyên gia pháp lý trên thế giới hiện nay, cũng với quá trình nghiên cứu, theo dõi về hoạt động của Tồ, Luận án đưa ra một số nghiên cứu về những hạn chế chủ yếu của Tồ như sự ảnh hưởng của yếu tố chính trị đối với hoạt động của Tồ, tính độc lập của thẩm phán của Tịa, vấn đề thẩm quyền, giá trị và thực thi phán quyết của Tịa. Những hạn chế này được đánh giá đang làm ảnh hưởng đến vai trị và sứ mệnh của ICJ - cơ quan tư pháp chính của LHQ trong việc gìn giữ hịa bình và cơng lý quốc tế.

4.1.1. Các hạn chế pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng Tịa án Cơng lý quốc tế Cơng lý quốc tế

4.1.1.1. Ảnh hưởng của chính trị đối với hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế

Điều 8, Điều 10 Quy chế của Tồ thì các thẩm phán được bầu đồng thời, cùng thời gian ở Đại hội đồng và Hội đồng bảo an, khơng cĩ sự phân biệt giữa phiếu của quốc gia thành viên thường trực với phiếu của quốc gia thành viên khơng thường trực trong Hội đồng bảo an. Trên thực tế, đàm phán giữa các quốc gia trong quá trình bầu cử thẩm phán tại Đại hội đồng và Hội đồng bảo an là khả năng khơng thể tránh khỏi. Quá trình bầu cử lại cũng cĩ thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi chính trị và do đĩ một ứng

84

cử viên cĩ cơ hội tốt hơn những người khác, tùy thuộc vào chiến dịch vận động của các quốc gia được tiến hành trong Đại hội đồng và Hội đồng bảo an. Kết quả là một hội đồng thẩm phán được thành lập với sự hồi nghi về tính khách quan, độc lập, tự do khi thực thi nhiệm vụ tại Tịa [18, tr. 13 và 15]. Điều này cĩ thể nhận thấy trong một số vụ việc mà Tịa đã xét xử thơng qua việc các thẩm phán bỏ phiếu ủng hộ hay phiếu chống đối với những nội dung được thơng qua tại phán quyết/ kết luận tư vấn của Tồ bất lợi cho quốc gia mà mình mang quốc tịch hoặc quốc gia khác cĩ mối

quan hệ thân hữu với quốc gia mà mình mang quốc tịch, như trong vụ Các câu hỏi về

diễn giải và áp dụng Cơng ước Montreal năm 1971 phát sinh từ tai nạn hàng khơng tại Lockerbie (Libyan v. Anh và Mỹ), các thẩm phán Schwebel (quốc tịch Mỹ, thời điểm đĩ là Chánh án Tồ) và Oda (quốc tịch Nhật Bản) đã bỏ phiếu chống tất cả các

nội dung phán quyết về thẩm quyền của Tịa đối với vụ việc; tương tự vụ việc Các

hoạt động quân sự và bán quân sự chống Nicaragua (Nicaragua v. Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/1986, thẩm phán Schwebel, Robert Jennings (quốc tịch Anh) và Oda là 03 trong số 15 thẩm phán phản đối các quyết định bất lợi cho Mỹ. Trong vụ việc kết luận

tư vấn Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius năm 1965

(giữa Mauritius và Anh), Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019 nội dung cĩ lợi cho

Mauritius khi “cho rằng quá trình trao trả độc lập về Mauritius đã khơng được hồn

thành một cách hợp pháp khi quốc gia đĩ giành độc lập vào năm 1968, sau khi tách quần đảo Chagos và Anh cĩ nghĩa vụ chấm dứt việc quản lý Quần đảo Chagos càng nhanh càng tốt”, thẩm phán Donoghue (quốc tịch Mỹ) là thẩm phán duy nhất trong hội đồng 14 thẩm phán phản đối nội dung này cũng như các nội dung khác cĩ nội dung liên quan. Những vụ việc trên đây dường như trùng hợp với các mối quan hệ ngoại giao thân thiết, đồng minh chính trị, quân sự giữa Mỹ, Anh và Nhật Bản trên chính trường quốc tế, điều này đã làm cho sự hồi nghi của các yếu tố chính trị tác động lên hoạt động xét xử của Tồ cĩ cơ sở.

Trong một số tình huống căng thẳng, phức tạp xảy ra trên thế giới thì các yếu tố chính trị - pháp lý luơn đan xen, tồn tại song hành cùng nhau, trong đĩ vấn đề pháp lý được coi là phần quan trọng cĩ ý nghĩa để xác định tính đúng đắn của yếu tố chính trị, việc xem xét một cách riêng biệt vấn đề pháp lý thường gặp phải sự phản đối của một trong các bên, đặc biệt khi vụ việc được đệ trình đến các thiết chế tài phán quốc

tế thường gặp sự phản đối thẩm quyền của các Tồ án quốc tế, như vụ việc Các hoạt

động quân sự và bán quân sự chống Nicaragua (Nicaragua v. Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/1986; trong vụ việc này Mỹ đã phản đối thẩm quyền của Tồ dựa trên lập luận cho rằng vụ việc tranh chấp vũ trang, quân sự chứ khơng phải là tranh chấp pháp lý thuần tuý nên khơng thuộc quy định khoản 2 Điều 36 của Quy chế của Tồ, điều này nằm ngồi trù định các quốc gia khi xây dựng Hiến chương LHQ, các tranh chấp vũ

85

trang phải được giải quyết thơng qua con đường chính trị. Thực trạng này cũng được nhìn thấy ở những vụ việc tại thiết chế tài phán khác mà gần đây nhất là vụ việc Trọng tài Biển Đơng, Philippin kiện Trung Quốc ra Tịa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS 1982 liên quan đến tranh chấp giữa 2 quốc gia trên Biển Đơng, theo đĩ Trung Quốc đã đưa ra lập luận phản đối thẩm quyền của Tịa trọng tài vì cho rằng, mặc dù Tồ án khơng trực tiếp giải quyết tranh chấp chủ quyền các đảo, nhưng thơng qua việc giải thích và áp dụng UNCLOS 1982 đối với các thực thể tại khu vực tranh chấp đã gián tiếp hoặc sẽ ảnh hưởng đến việc xác định chủ quyền các thực thể này trong tương lai. Lập luận trên cũng tìm thấy trong các tình huống căng thẳng về chính trị, ngoại giao, quân sự xảy ra tại Kosovo vào năm 1998-1999 và Bán đảo Krym vào năm 2014, đây là những tình huống vơ cùng phức tạp mà một số học giả trên thế giới đã cho rằng các cường quốc (Mỹ trong vụ Kosovo và Nga trong vụ bán đảo Krym) đã vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng. Mặc dù các phán quyết của Tịa là khách quan, nhưng cũng khơng thể xố được sự nghi ngờ về tác động của yếu tố thành phần và thời gian cũng như xu hướng chính trị đối với một vụ tranh chấp đưa ra trước Tồ [8, tr. 155].

Để tĩm tắt những chỉ trích về sự ảnh hưởng của chính trị đối với ICJ và nhu cầu cải tổ lại ICJ vì lý do này, cĩ thể viện dẫn ý kiến của Oscar Schachter (giáo sư luật và ngoại giao quốc tế của Mỹ, từng là phụ tá của LHQ) như sau:

Các quan chức chính trị khơng muốn mất quyền kiểm sốt một vụ việc mà họ cĩ thể giải quyết bằng đàm phán hoặc áp lực chính trị. Các nhà ngoại giao đương nhiên thích ngoại giao; các nhà lãnh đạo chính trị coi trọng sự thuyết phục, vận động và linh hoạt. Họ thường thích “chơi bằng tai”, đưa ra các quy tắc của mình để phù hợp với hồn cảnh hơn là tuân theo các quy tắc đã cĩ từ trước. Các diễn đàn chính trị, như LHQ, thường hấp dẫn hơn, đặc biệt là những người cĩ khả năng nhận được sự ủng hộ rộng rãi vì lý do chính trị. Chúng tơi chỉ cần so sánh số lượng lớn các tranh chấp được đưa ra LHQ với một số ít được đưa ra xét xử. Người ta cĩ thể tiếp tục với những lý do khác. Các quốc gia khơng muốn mạo hiểm mất một vụ việc khi đặt cược cao hoặc gặp rắc rối với các vấn đề nhỏ [20, tr. 208]

4.1.1.2. Sự độc lập, khách quan của thẩm phán

Điều 2 Quy chế của ICJ quy định:

Tồ án cĩ cơ cấu là một hội đồng các thẩm phán độc lập, được bầu bất kể quốc tịch của họ trong số những người cĩ tư cách đạo đức cao, những người cĩ trình độ cần thiết ở các quốc gia của họ để bổ nhiệm vào các cơ quan tư pháp cao nhất, hoặc các nhà luật học được thừa nhận cĩ năng lực pháp luật quốc tế.

86

Ngay tại Điều 2 Quy chế đã dành quy định về thẩm phán của ICJ, theo đĩ “độc lập” được nhắc đến đầu tiên trong các tiêu chí để trở thành thẩm phán của ICJ, sau đĩ mới đến “tư cách đạo đức” và “năng lực chuyên mơn”. Các thẩm phán sẽ thực hiện

nghi thức tuyên thệ khi bắt đầu nhiệm kỳ mới “sẽ thực thi các nhiệm vụ và quyền hạn

với tư cách là thẩm phán như một vinh dự, trung thực, cơng bằng và tận tâm” (Điều 4 Bộ quy tắc của ICJ). Tính độc lập chế định thẩm phán của ICJ được hiểu, các thẩm phán phải độc lập, khách quan với bất kỳ chính phủ nào, ngay cả với quốc gia mà họ mang quốc tịch trong quá trình xem xét các vụ việc. Quy định này cũng được hiểu, mọi hành vi ép buộc, dụ dỗ … làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan của thẩm phán khi họ thực thi nhiệm vụ đều bị xem là vi phạm Hiến chương LHQ, Bộ quy tắc của ICJ. Mặc dù đây là ý tưởng đằng sau Quy chế, tuy nhiên trên thực tế các thẩm phán thường bị chỉ trích khơng đủ điều kiện về tính độc lập, khách quan vì những lý do như được phân tích dưới đây.

Thứ nhất, theo quy định Điều 4 Quy chế của ICJ thì Đại hội đồng và Hội đồng bảo an sẽ lựa chọn các ứng viên trong danh sách được Nhĩm quốc gia – PCA đề cử để bầu thẩm phán cho ICJ. Theo quy định Điều 10, Đại hội đồng và Hội đồng bảo an

tiến hành bầu chọn thẩm phán, “những người được coi là trúng cử là những ứng viên

được tuyệt đại đa số phiếu bầu cả ở Đại hội đồng và Hội đồng bảo an”. Như vậy, lá phiếu của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đối với ứng viên ở vịng bầu cử tại Đại hội đồng và Hội đồng bảo an. Tính đến hết năm 2019, cĩ 49/155 vụ việc ICJ đã và đang giải quyết mà một trong các bên tranh chấp là quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an, đa số trong đĩ các vụ việc Mỹ và Anh tham gia, Pháp và Nga tham gia một số vụ việc, riêng Trung Quốc chưa từng tham gia giải quyết tranh chấp tại ICJ. Những quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an cĩ tầm ảnh hưởng về chính trị- pháp lý quốc tế nhất hiện nay, vì vậy sự ảnh hưởng của các quốc gia này đến hoạt động của ICJ thơng qua quá trình bầu cử thẩm phán và xét xử các vụ việc là thực tế liên quan đến những chỉ trích về tính độc lập, khách quan của các thẩm phán ICJ như nhận xét của Oscar Schachter ở trên.

Thứ hai, một nghiên cứu thống kê được thực hiện đối với ICJ cho thấy, một vụ việc thơng thường, khả năng thẩm phán biểu quyết cho nguyên đơn hoặc bị đơn là 50%. Tuy nhiên, nếu một bên trong vụ tranh chấp là quốc gia mà thẩm phán mang quốc tịch, xác suất thẩm phán bỏ phiếu cho quốc gia mình mang quốc tịch chiếm từ 80 đến 90% [9, tr. 24].

Thứ ba, theo các Điều từ 16-18 Quy chế, các thẩm phán ICJ khơng được tham gia với bất kỳ nghề nghiệp, hoạt động chính trị hay hành chính nào khác; khơng được làm đại diện, cố vấn hoặc luật sư trong bất kỳ một vụ việc nào. Đối với vụ việc cụ

87

thể, thẩm phán khơng được tham gia hội đồng xét xử nếu trước đĩ đã từng làm đại diện, cố vấn hoặc luật sư cho một trong các bên hoặc trước đĩ đã làm thành viên của Tồ án quốc gia, quốc tế hoặc từng là nhân viên của uỷ ban điều tra hoặc với tư cách nào khác. Quy định này nhằm hạn chế các thẩm phán tham gia hoạt động khác sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan khi thực thi vai trị thẩm phán của ICJ, như vụ

việc Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius năm 1965,

Kết luận tư vấn của ICJ ngày 25/02/2019, thẩm phán James Richard Crawford (quốc tịch Australia) khơng tham gia hội đồng thẩm phán xem xét vụ việc vì đã từng làm

luật sư cho Mauritius trong vụ việc Khu bảo tồn biển xung quanh quần đảo Chagos

(Mauritius v. Anh) vào năm 2010.

Tuy nhiên theo cách giải thích các quy định trên, các thẩm phán vẫn cĩ thể tham gia vào các hoạt động liên quan như làm trọng tài ad-hoc cho các thiết chế tài phán quốc tế khác như Trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII, VIII của UNCLOS 1982, PCA ... mà khơng vi phạm các Điều từ 16-18 Quy chế của ICJ. Tuy nhiên, thực tế này đặt các thẩm phán vào một vị trí dễ bị ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan khi thực thi vai trị thẩm phán của ICJ. Khi một quốc gia lựa chọn trọng tài, do đĩ phải trả tiền cho trọng tài viên theo sự lựa chọn của mình (thẩm phán ICJ cĩ quyền

tham gia trọng tài ad-hoc trong trường hợp này) mối quan hệ hợp đồng này cĩ thể

ảnh hưởng quá trình tố tụng trước ICJ, như vụ việc Khu bảo tồn biển xung quanh

quần đảo Chagos (Mauritius v. Anh) trước Tồ trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982, trong đĩ Anh đã đề cử thẩm phán Christopher Greenwood (quốc tịch Anh là thẩm phán của ICJ) làm trọng tài viên. Trong thủ tục tố tụng, Mauritius đã khơng thừa nhận lựa chọn thẩm phán Greenwood vì cho rằng mối quan hệ lâu dài, gần gũi và liên tục của ơng với Chính phủ Anh trong nhiều vụ việc trước đĩ là khơng phù hợp với sự độc lập cần thiết.

Thứ tư, tính khách quan của ICJ cĩ thể bị ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố thủ tục, theo đĩ khi thẩm phán hết nhiệm kỳ sẽ khơng tham gia vào những vụ việc người đĩ đang thực hiện vì số lượng thẩm phán tối thiểu để ngồi trong một vụ việc là 9 người (Điều 25 Quy chế) cĩ thể thấy được điều này trong một số vụ việc gần đây nhất

Jadhav (Ấn Độ v. Pakistan), Ấn Độ đệ đơn khởi kiện ngày 08/5/2017, thành phần Tồ cĩ 14 thẩm phán. Sau đĩ, Tồ án bắt đầu nhiệm kỳ mới ngày 06/02/2018. Tại Phán quyết ngày 17/7/2019 cĩ 15 thẩm phán, trong đĩ 02 thẩm phán Owada và Greenwood hết nhiệm kỳ nhường chỗ cho 03 thẩm phán mới là Crawford, Salam và Iwasawa [Vụ 24-49]. Các tranh chấp ICJ giải quyết thuộc diện phức tạp nhất trên thế giới hiện nay, các thẩm phán ngồi trong hội đồng xét xử phải nghiên cứu khối lượng rất lớn hồ sơ pháp lý do các bên đệ trình để cĩ thể đưa ra kết luận cuối cùng giải quyết vụ việc. Trường hợp vụ việc trong giai đoạn thủ tục viết hoặc kết thúc thủ tục viết

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)