Tiếp nhận yêu cầu kết luận tư vấn

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 78 - 85)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.1.Tiếp nhận yêu cầu kết luận tư vấn

3.2. Thủ tục kết luận tư vấn của Tịa án Cơng lý quốc tế

3.2.1.Tiếp nhận yêu cầu kết luận tư vấn

Đề nghị ICJ ban hành kết luận tư vấn được Cơ quan đề nghị thơng qua dưới hình thức nghị quyết. Nội dung nghị quyết nếu tĩm tắt các cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý làm căn cứ để xác định thẩm quyền của Tồ và các câu hỏi đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn. Theo quy định tại Điều 104 Bộ quy tắc của Tồ thì đề nghị kết luận tư vấn của Cơ quan đề nghị sẽ được thực hiện thơng qua trong hai hình thức sau đây:

- Cơ quan đề nghị chuyển đến Tổng thư ký LHQ, sau đĩ Tổng thư ký LHQ đệ

trình vụ việc đến Tồ, như vụ việc Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos

ra khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019, trong vụ việc này Đại hội đồng LHQ đã thơng qua Nghị quyết số 71/292 (A /71 /L.73) ngày 22/6/2017 đệ trình đến Tổng thư ký LHQ đệ trình vụ việc đến Tồ.

- Cơ quan đề nghị sẽ đệ trình trực tiếp vụ việc đến Tồ, như vụ việc Xem xét

lại Phán quyết số 2867 của ILOAT trên cơ sở khiếu nại phản đối của Quỹ Phát triển Nơng nghiệp Quốc tế, Kết luận tư vấn ngày 01/02/2012; trong vụ việc này căn cứ Điều XII Phụ lục Quy chế của ILOAT, Chủ tịch của Quỹ Phát triển Nơng nghiệp Quốc tế (IFAD - cơ quan chuyên mơn của LHQ) đã đệ trình một cơng hàm đề ngày

74

23/4/2010 đến Thư ký Tồ đề nghị đưa ra kết luận tư vấn đối với vụ việc.

Đề nghị cĩ các nội dung chính nêu tĩm tắt lý do đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn, các vấn đề pháp lý cần trả lời. Đề nghị kết luận tư vấn được chuyển đồng thời tài liệu, chứng cứ chứng minh hoặc chuyển sau đĩ nhưng phải trong thời gian sớm nhất cĩ thể. Tồ sẽ khơng mở phiên tịa độc lập để xem xét liệu Tồ cĩ thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn hay khơng, vấn đề này sẽ được Tịa án xem xét trong quá trình giải quyết vụ việc. Như vậy, về nguyên tắc khi Tồ án nhận được đề nghị, Thư ký Tồ sẽ vào danh sách thụ lý các vụ việc kết luận tư vấn chứ khơng cĩ thủ tục xem xét vấn đề thẩm quyền như đối với vụ việc giải quyết tranh chấp như đã phân tích tại Chương 2.

3.2.2. Thủ tục viết (Written Proceedings)

Thủ tục viết khơng được quy định rõ ràng, tách bạch thành các điều khoản trong Quy chế và Bộ quy tắc của Tồ, các quy định thủ tục viết mang tính nguyên tắc chung, ngồi ra thủ tục viết cịn được quy định tại Hướng dẫn thực tiễn XII và tại Điều 1 Nghị quyết Liên quan đến thực tiễn xét xử của Tồ được thơng qua ngày 05/7/1968, sửa đổi ngày 12/4/1976.

3.2.2.1. Về thứ tự và thời hạn nộp hồ sơ pháp lý

Theo Điều 66 của Quy chế Tồ, Thư ký Tồ sẽ cĩ trách nhiệm thơng báo đến các quốc gia thành viên của LHQ quyền tham gia vào quá trình Tồ giải quyết vụ việc ở thủ tục viết và thủ tục nĩi. Khác với vụ việc giải quyết tranh chấp, Tịa án sẽ chủ động gửi thơng báo đặc biệt (special communication) trực tiếp cho bất kỳ quốc gia hoặc tổ chức quốc tế mà Tồ thấy cần thiết để cung cấp thơng tin, tài liệu về một vấn đề mà Tịa cần thu thập hoặc làm rõ, đồng thời ấn định thời hạn Tịa tiếp nhận. Các quốc gia, tổ chức quốc tế được yêu cầu thay vì trả lời bằng văn bản, cĩ quyền đưa ra tuyên bố tại các buổi điều trần cơng khai khi được Tịa triệu tập. Quy định này nhằm mục đích hỗ trợ Tồ làm rõ những vấn đề liên quan trước khi đưa ra kết luận tư vấn. Trường hợp những quốc gia, tổ chức quốc tế khơng nhận được thơng báo đặc biệt nĩi trên của Tồ thì cĩ quyền đề nghị được đệ trình tuyên bố bằng văn bản (written statement) hoặc tuyên bố bằng lời (oral statement) tại các buổi điều trần, trong trường hợp này Tồ sẽ quyết định đồng ý hay khơng đối với đề nghị này.

Theo khoản 4 Điều 66 Quy chế và Khoản 2 Điều 105 Bộ quy tắc của Tồ, các quốc gia cĩ quyền đưa ra ý kiến bằng văn bản (written comment) để bình luận, nhận xét đối với các tuyên bố bằng văn bản và tuyên bố bằng lời từ các quốc gia khác. Tịa án sẽ quyết định phạm vi nội dung của các vấn đề được bình luận, nhận xét, đồng thời ấn định thời hạn để các quốc gia thực hiện. Điều này cĩ nghĩa Tồ án sẽ định hướng đến những tuyên bố bằng văn bản và bằng lời mà Tồ thấy cần được làm rõ thêm

75

quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019, ngày 22/6/2017 Đại hội đồng LHQ đã gửi cơng hàm đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn đối với 02 câu hỏi:

(a) Liệu tiến trình phi thực dân hĩa đối với Mauritius được hồn thành một cách hợp pháp khi Mauritius được trao trả độc lập vào năm 1968, theo sau việc chia tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius và cĩ xem xét đến luật pháp quốc tế, bao gồm các nghĩa vụ được thể hiện trong các nghị quyết của Đại hội đồng 1514 (XV) ngày 14/12/1960, 2066 (XX) ngày 16/12/1965, 2232 (XXI) ngày 20/12/1966 và 2357 (XXII) ngày 19/12/1967?;

(b) Cĩ những hệ quả pháp lý nào theo luật pháp quốc tế, bao gồm các nghĩa vụ được thể hiện trong các nghị quyết nêu trên, từ việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tiếp tục quản lý quần đảo Chagos, bao gồm việc liên hệ với tình trạng Mauritius khơng cĩ khả năng thực thi một chương trình tái định cư trên quần đảo Chagos cho các cơng dân của mình, đặc biệt là những người cĩ nguồn gốc Chagossian?.

Tồ đã ấn định ngày 30/01/2018 là thời hạn các quốc gia, tổ chức quốc tế được quyền đưa ra các tuyên bố bằng văn bản đối với 02 câu hỏi mà Đại hội đồng đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn, đồng thời ấn định ngày 16/4/2018 là thời hạn mà các quốc gia, tổ chức quốc tế được quyền gửi ý kiến bằng văn bản đối với các tuyên bố bằng văn bản trước đĩ [Vụ 19-35].

Từ đĩ cĩ thể thấy rằng, Quy chế và Bộ quy tắc của Tồ khơng quy định về thứ tự, thời hạn nộp tuyên bố bằng văn bản và bằng lời mà để cho Tồ quyết định trên cơ sở tính chất từng vụ việc. Cũng khơng cĩ quy định việc gia hạn các thời hạn trên, tuy nhiên trong thực tế Tịa vẫn áp dụng quy định tương tự vụ việc giải quyết tranh chấp để gia hạn khi cĩ đề nghị của quốc gia, tổ chức quốc tế. Như trong vụ việc trên, ngày 0/11/2017, Cố vấn pháp lý của Ban thư ký LHQ đã đệ trình bổ sung hồ sơ, tài liệu cĩ khả năng làm sáng tỏ cho các câu hỏi của Đại hội đồng đề xuất. Đồng thời ngày 10/01/2018, Cố vấn pháp lý của Liên minh Châu Phi đề nghị được phép cung cấp thơng tin bằng văn bản và bằng lời nĩi, để thực hiện việc này Liên minh đề nghị Tồ được gia hạn thêm 01 tháng đối với các thời hạn nĩi trên. Bằng Lệnh ngày 17/01/2018, Tồ đã đồng ý gia hạn các thời hạn trên lần lượt đến ngày 01/3/2018 và 16/5/2018 [Vụ 19-36]. Kết quả, trong các ngày từ 30/01/2018 đến 01/3/2019, đã cĩ 31 tuyên bố bằng văn bản được đưa ra từ 30 quốc gia (trong đĩ cĩ Việt Nam) và Liên minh Châu Phi, riêng Nigeria đến ngày 06/3/2019 nộp tuyên bố muộn đến Tồ; trong các ngày từ 11/5/2019 đến ngày 15/5/2019, đã cĩ 11 ý kiến bằng văn bản nộp đến Tồ [Vụ 19-37].

76

Thủ tục viết trong vụ việc giải quyết tranh chấp được quy định tách bạch, rõ ràng với thủ tục nĩi, việc quay lại thủ tục viết trong giai đoạn thực hiện thủ tục nĩi chỉ được thực hiện theo quyết định của Tồ hoặc do đề xuất của một trong các bên và được Tịa đồng ý (Mục 2.1.3 Chương 2). Các tài liệu, chứng cứ được bổ sung khi Tồ quyết định quay lại thủ tục viết được xem một phần của hồ sơ vụ việc. Đối với vụ việc kết luận tư vấn thì “ranh giới” giữa thủ tục viết và thủ tục nĩi được quy định và thực hiện trên thực tế rất linh hoạt. Theo đĩ, tại các buổi điều trần, các thẩm phán cĩ quyền đặt câu hỏi riêng cho bất kỳ quốc gia, tổ chức quốc tế cĩ liên quan, khơng kể quốc gia này trước đĩ cĩ gửi tuyên bố hay ý kiến bằng văn bản đối với các câu hỏi cần kết luận tư vấn hay khơng, đại diện quốc gia được hỏi cĩ thể trả lời trực tiếp tại buổi điều trần hoặc trả lời bằng văn bản (written reply) sau đĩ.

Vụ việc Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos ra khỏi Mauritius

năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019, tại các buổi điều trần diễn ra trong các ngày từ 03-06 tháng 9/2018, các thẩm phán đã đưa ra 9 câu hỏi cho 8 quốc gia (riêng Mauritius nhận được 02 câu hỏi từ thẩm phán Gaja và thẩm phán Cançado Trindade). Các quốc gia và tổ chức quốc tế khác cĩ quyền đưa ra nhận xét hoặc ý kiến đối với câu trả lời của các quốc gia và tổ chức quốc tế bằng lời tại buổi điều trần hoặc bằng văn bản nộp đến Tồ sau khi kết thúc các buổi điều trần; trong vụ việc trên trong các ngày từ 06-13 tháng 9/2018, đã cĩ 09 văn bản trả lời của các quốc gia đối với câu hỏi của thẩm phán Gaja và thẩm phán Cançado Trindade, 06 ý kiến bằng văn bản của các quốc gia đối với câu trả lời của các quốc gia khác và ý kiến bằng văn bản của Liên minh châu Phi đối với câu hỏi của thẩm phán Cançado Trindade [Vụ 19-38].

Câu trả lời, nhận xét và ý kiến bằng văn bản được thực hiện sau khi kết thúc buổi điều trần (thủ tục nĩi) được xem là tài liệu thuộc hồ sơ vụ việc, vì vậy đây được xem một phần tài liệu thủ tục viết của vụ việc kết luận tư vấn.

3.2.2.2. Đệ trình tuyên bố, tài liệu của các tổ chức phi chính phủ

Theo quy định Khoản 1 Điều 66 Quy chế của Tồ thì Thư ký Tồ sẽ thơng báo đơn yêu cầu kết luận tư vấn cho các quốc gia thành viên của ICJ được biết, Khoản 2 Điều 66 cho phép Tịa gửi thơng báo đặc biệt và trực tiếp cho bất kỳ quốc gia hay tổ chức quốc tế nào đề nghị cung cấp tuyên bố, ý kiến hoặc tài liệu liên quan đến vụ việc, như vậy Khoản 2 Điều 66 Quy chế của Tồ sử dụng thuật ngữ “tổ chức quốc tế/ international organization” được hiểu bao gồm tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ

chức quốc tế phi chính phủ. Khoản 1 Hướng dẫn thực tiễn XII quy định: “Trong

trường hợp một tổ chức phi chính phủ quốc tế nộp một tuyên bố và / hoặc tài liệu bằng văn bản trong một vụ việc kết luận tư vấn theo sáng kiến của chính mình, thì tuyên bố và / hoặc tài liệu đĩ khơng được coi là một phần của hồ sơ vụ việc.”

77

đến Tồ một tuyên bố, tài liệu bằng văn bản đối với một vụ việc cụ thể nhằm hỗ trợ Tịa trong quá trình xem xét đưa kết luận tư vấn. Tuy nhiên, các tuyên bố, tài liệu này khơng được đưa vào hồ sơ của vụ việc. Khoản 2 Hướng dẫn thực tiễn XII quy định, tuyên bố, tài liệu bằng văn bản do tổ chức quốc tế phi chính phủ cung cấp cĩ giá trị như “ấn phẩm sẵn cĩ”, do đĩ các quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ được phép viện dẫn sử dụng trong tuyên bố bằng văn bản hoặc tuyên bố bằng lời của mình theo Điều 66 Quy chế của Tồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nhận được các tuyên bố, tài liệu bằng văn bản do tổ chức quốc tế phi chính phủ cung cấp, Tồ sẽ lưu trữ tại Cung điện Hồ bình và thơng báo cho các quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ được biết để tham khảo. Đây là sự khác biệt cơ bản với vụ việc giải quyết tranh chấp, khi các tổ chức quốc tế phi chính phủ khơng cĩ quyền thực hiện việc cung cấp này trong quá trình Tồ giải quyết vụ việc tranh chấp, Tồ chỉ yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ đối với tổ chức quốc tế liên chính phủ như đã được phân tích tại Mục 2.2.2.1.3 Chương 2.

3.2.2.3. Hồ sơ pháp lý khi thực hiện thủ tục viết

Về thể thức, các loại hồ sơ pháp lý gồm tuyên bố bằng văn bản (written statement), ý kiến bằng văn bản (written comment) và trả lời bằng văn bản (written reply) được đại diện ngoại giao cĩ thẩm quyền của các quốc gia ký, đĩng dấu xác nhận, chuyển đến Tồ thơng qua Thư ký Tồ trong thời hạn do Tịa án ấn định. Về nội dung, đối với tuyên bố bằng văn bản, các quốc gia, tổ chức quốc tế cĩ quyền đưa ra tuyên bố đối với bất kỳ vấn đề nào liên quan của vụ việc như vấn đề thẩm quyền của ICJ, quan điểm đối với câu hỏi pháp lý được đệ trình, quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với các vấn đề liên quan khác … Đối với ý kiến bằng văn bản, các quốc gia cĩ quyền đưa ra ý kiến đối với tuyên bố bằng văn bản hoặc tuyên bố bằng lời của bất kỳ quốc gia nào, thể hiện quan điểm sự đồng thuận hay khơng đồng thuận, tuy nhiên phạm vi ý kiến sẽ phụ thuộc vào giới hạn do Tồ án đưa ra định hướng đến những vấn đề mà Tồ thấy cần phải làm rõ hơn hoặc cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau mà Tịa chưa thể quyết định được. Đối với trả lời bằng văn bản, nội dung sẽ phụ thuộc vào câu hỏi được các thẩm phán hoặc quốc gia khác đưa ra tại các buổi điều trần.

Khi đưa ra tuyên bố bằng văn bản, ý kiến bằng văn bản và trả lời bằng văn bản, quốc gia đệ trình các tài liệu, chứng cứ chứng minh kèm theo, cĩ những văn bản được chuẩn bị ngắn gọn, đơn giản về nội dung (quốc gia khơng liên quan đến vụ việc), nhưng cĩ những văn bản cĩ dung lượng lớn, nội dung phức tạp (quốc gia liên quan trực tiếp đến vụ việc), nhằm đưa ra những lập luận, chứng cứ để chứng minh cho lập luận, yêu cầu của mình cĩ cơ sở và phản bác hoặc đồng thuận đối với lập luận, yêu cầu của quốc gia, tổ chức quốc tế khác. Như vậy thể thức và nội dung của

78

tuyên bố bằng văn bản, ý kiến bằng văn bản và trả lời bằng văn bản của vụ việc kết luận tư vấn cơ bản giống với hồ sơ pháp lý của vụ việc giải quyết tranh chấp (bị vong lục, phản bị vong lục, bản phản hồi và bản kháng biện).

3.2.3. Thủ tục nĩi (Oral Proceedings)

Sau khi kết thúc thủ tục viết, ICJ sẽ chuyển sang thủ tục nĩi và ấn định ngày tiến hành thủ tục nĩi. Điều 1 Nghị quyết liên quan đến Thực tiễn xét xử của Tồ án quy định:

(i) Sau khi chấm dứt các thủ tục viết và trước khi bắt đầu thủ tục nĩi, một cuộc thảo luận được đưa ra tại đĩ các thẩm phán trao đổi quan điểm liên quan đến vụ án, và đưa ra thơng báo của Tịa án về bất kỳ điểm nào mà họ xem xét cĩ thể cần thiết cho gọi để giải thích trong thủ tục nĩi.

(ii) Trong trường hợp hai cuộc trao đổi tranh luận bằng miệng diễn ra, sau khi cuộc trao đổi đầu tiên được kết thúc, một cuộc thảo luận tiếp theo được tổ chức cĩ cùng các đối tượng.

(iii) Đơi khi, Tịa án cũng họp riêng trong quá trình thực hiện thủ tục nĩi để cho phép các thẩm phán trao đổi quan điểm liên quan đến vụ việc và thơng báo cho nhau những câu hỏi họ dự định thực hiện theo Khoản 3 Điều 61 Bộ quy tắc.

Tại các buổi điều trần, khác với vụ việc giải quyết tranh chấp với sự tham gia

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 78 - 85)