Thực thi phán quyết của Tịa án Cơng lý Quốc tế

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 64 - 69)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. Thực thi phán quyết của Tịa án Cơng lý Quốc tế

60

1. Mỗi thành viên LHQ cam kết tuân theo phán quyết của Tịa quốc tế trong mọi vụ tranh chấp mà thành viên ấy là đương sự.

2. Nếu một bên đương sự trong một vụ tranh chấp khơng thi hành những nghĩa vụ mà họ phải chấp hành theo phán quyết của Tịa, thì bên kia cĩ thể khiếu nại với Hội đồng bảo an. Hội đồng bảo an nếu thấy cần thiết cĩ thể cĩ kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp đảm bảo cho phán quyết được chấp hành.

Về nguyên tắc thì quốc gia thành viên của LHQ phải cĩ nghĩa vụ tuân thủ phán quyết của ICJ trong vụ việc mà quốc gia đĩ là 01 bên tranh chấp, khơng phụ thuộc trước đĩ quốc gia này cĩ hay khơng phản đối thẩm quyền của ICJ. Trường hợp một bên khơng tự nguyện thực thi phán quyết thì bên cịn lại cĩ quyền đề nghị Hội đồng bảo an cĩ biện pháp đảm bảo thực thi phán quyết. Các quy định trên là cơ sở pháp lý đảm bảo cho việc thi hành phán quyết của ICJ. So với hệ thống các thiết chế tài phán quốc tế khác như Tồ án quốc tế Luật biển (ITLOS) và các Tịa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VI, VII, VIII Cơng ước LHQ về Luật biển năm 1982, Tịa trọng tài thường trực La Haye (PCA), các Tồ án cơng lý châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, các Tồ án nhân quyền châu Âu, châu Mỹ, châu Phi … thì ICJ là thiết chế tài phán duy nhất trên thế giới hiện nay cĩ quy định và cơ quan thực thi phán quyết. Đây cĩ thể xem là điểm ưu thế của ICJ so với các thiết chế tài phán quốc tế khác cĩ tính chất cơng.

Nếu một bên khơng thực thi thi lệnh, phán quyết của Tịa, bên cịn lại cĩ quyền viện dẫn khoản 1 Điều 94 Hiến chương LHQ yêu cầu bên đĩ thực. Trường hợp bên được yêu cầu vẫn khơng tuân thủ, bên bị vi phạm cĩ quyền gửi cơng hàm đề nghị Hội

đồng bảo an đưa ra “kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp đảm bảo cho phán

quyết được chấp hành” (khoản 3 Điều 27 Hiến chương LHQ). Sau khi nhận được cơng hàm đề nghị Hội đồng bảo an can thiệp việc thực thi phán quyết, trong thời gian nhanh nhất cĩ thể, Hội đồng bảo an sẽ triệu tập phiên họp với đầy đủ đại diện 15 quốc gia thành viên. Tại cuộc họp, đại diện các quốc gia thành viên sẽ trình bày quan điểm, lập luận của quốc gia mình đối với cơng hàm đệ trình. Hội đồng bảo an sẽ tiến hành xây dựng dự thảo Nghị quyết và biết quyết việc thơng qua.

Theo quy định Điều 94 Hiến chương LHQ, tuỳ tính chất của từng vụ việc mà Hội đồng bảo an cĩ thể quyết định can thiệp việc thực thi phán quyết thơng qua “kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp đảm bảo”, như vậy quy định này cho phép Hội đồng bảo an được áp dụng biện pháp cứng rắn được quy định tại Chương VII Hiến chương LHQ (như cắt đứt tồn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện và các phương tiện thơng tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao; hành động của hải, lục, khơng quân).

61

Tuy nhiên, thực tiễn thực thi quy định này cịn bộc lộ rất nhiều hạn chế, nhất là trong vụ việc bên thực thi phán quyết là quốc gia thường trực Hội đồng bảo an,

như vụ việc Các hoạt động quân sự và bán quân sự chống Nicaragua (Nicaragua v.

Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/1986 [42]; ngày 17/10/1986, Nicaragua đã gửi cơng hàm đến Hội đồng bảo an đề nghị cĩ biện pháp để thực thi đối với Phán quyết theo quy định khoản 2 Điều 94 Hiến chương LHQ. Ngày 28/10/1986, Hội đồng bảo an đã tổ chức họp để thơng qua dự thảo nghị quyết thực thi Phán quyết. Cuộc họp biểu quyết bằng hình thức đưa tay, kết quả cĩ 11 quốc gia đồng ý (Australia, Bulgaria, Trung Quốc, Congo, Đan Mạch, Ghana, Madagascar, Trinidad và Tobago, Liên Xơ, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Venezuela), 03 quốc gia khơng thể hiện quan điểm (Anh, Pháp và Thái Lan) và duy nhất Mỹ phản đối. Dự thảo nghị quyết thực thi Phán quyết đã khơng được thơng qua do cĩ 01 phiếu phản đối của Mỹ là thành viên thường trực

Hội đồng bảo an [43, tr. 40]. Vụ việc Các vấn đề về giải thích và áp dụng Cơng ước

Montreal năm 1971 phát sinh từ sự cố hàng khơng tại Lockerbie (Libyan v. Mỹ và Libyan v. Anh), trong cơng hàm ngày 04/3/1998, Libyan đề nghị Hội đồng bảo an can thiệp việc thực thi Phán quyết theo khoản 2 Điều 94 Hiến chương LHQ, trong đĩ đưa ra lập luận “vì là các bên tranh chấp, họ (Mỹ và Anh) phải từ chối bỏ phiếu về bất kỳ quyết định hoặc khuyến nghị nào liên quan đến tranh chấp này”. Đáp lại các lập luận và yêu cầu của Libyan, bằng cơng hàm chung gửi tới Hội đồng Bảo an, Mỹ và Anh lập luận rằng, phán quyết của Tịa đã khơng và khơng thể tạo thành một phán quyết cuối cùng của loại tranh chấp được nêu trong khoản 2 Điều 94 Hiến chương LHQ, Phán quyết của Tịa trong vụ việc này khơng yêu cầu thi hành. Sau đĩ, Hội đồng Bảo an đã tổ chức một cuộc họp ngày 20/3/1998 để xem xét khiếu nại của Libyan, tại cuộc họp các bên khơng thay đổi quan điểm của mình. Kết quả, Hội đồng Bảo an đã khơng đưa ra bất kỳ quyết định nào về vấn đề này [44, tr.3].

Đến nay, ngồi 02 vụ việc trên cĩ 06 vụ việc khác các quốc gia đã viện dẫn

Điều 94 Hiến chương LHQ để đề nghị Hội đồng Bảo an can thiệp gồm: vụ việc Thềm

lục địa (Tunisia / Libyan Arab Jamahiriya), Phán quyết ngày 24/02/1982; vụ việc

Tranh chấp biên giới (Burkina Faso / Cộng hịa Mali), Phán quyết ngày 22/12/1986; vụ việc Tranh chấp biên giới đất liền, các đảo và trên biển (El Salvador / Honduras: Nicaragua can dự), Phán quyết ngày 11/9/1992; vụ việc Biên giới đất liền và trên biển (Cameroon v. Nigeria: Equatorial Guinea can dự), Phán quyết ngày 10/10/2002; vụ việc Nhân viên ngoại giao và lãnh sự Mỹ tại Tehran (Mỹ v. Iran), Phán quyết ngày

24/5/1980 và vụ việc LeGrand (Đức v. Mỹ), Phán quyết ngày 27/6/2001.

Các trường hợp viện dẫn Điều 94 Hiến chương LHQ được thực hiện chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 1979 đến năm 2009, sau năm 2009 chưa ghi nhận thêm trường hợp nào các quốc gia đề nghị Hội đồng bảo an can thiệp trong trường hợp một

62

bên khơng thực thi các lệnh, phán quyết của Tịa. Thực tế này cĩ thể được giải thích về sự thiếu hiệu quả khi Hội đồng bảo an thơng qua nghị quyết can thiệp. Một số vụ việc được Hội đồng bảo an chấp nhận can thiệp thì chỉ dừng lại đưa ra khuyến nghị các bên tuân thủ phán quyết, chưa cĩ trường hợp nào Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp cứng rắn được quy định tại Chương VII Hiến chương LHQ.

Thơng qua các vụ việc trên cĩ thể thấy rằng, việc đề nghị Hội đồng bảo an thực thi phán quyết theo quy định khoản 2 Điều 94 khơng hiệu quả, do các quốc gia cĩ xu hướng thơng qua Nghị quyết thực thi các lệnh, phán quyết của Tồ trên cơ sở quan hệ chính trị và lợi ích đối với nhau, đặc biệt là các quốc gia thường trực Hội đồng bảo an với quyền phủ quyết “veto” đã làm cho phán quyết của ICJ khĩ thi hành

trên thực tế (vụ việc Nicaragua v. Mỹ) hoặc khơng hành động khi được yêu cầu (vụ

việc El Salvador / Honduras: Nicaragua can dự và vụ việc Libyan Arab Jamahiriya

v. Mỹ và Libyan Arab Jamahiriya v. Anh).

Kết luận Chương 2

Từ những nội dung đã nghiên cứu và đánh giá tại Chương này, cĩ thể rút ra một số kết luận chính như sau:

1. Tham gia thủ tục giải quyết tranh chấp địi hỏi các quốc gia phải chủ động rất cao, vận dụng linh hoạt, sáng tạo giữa quy định của Quy chế và Bộ quy tắc của ICJ với điều kiện, đặc thù của vụ việc đang giải quyết. Quy định thủ tục tố tụng của Tồ chỉ mang tính định hình “bộ khung” những thủ tục, trình tự cơ bản mà các bên phải thực hiện, khi đi vào từng vụ việc các bên cĩ quyền thỏa thuận, đề nghị Tịa chấp nhận thủ tục theo cách riêng, miễn phải đảm bảo quyền lợi cho các bên thực hiện các thủ tục tố tụng và khơng làm phương hại đến khả năng của Tồ giải quyết vụ việc một cách cơng bằng (ex aequo et bono).

2. Quy chế và Bộ quy tắc của ICJ cũng cho phép các bên chủ động thoả thuận với nhau, đề nghị Tịa cho phép rút ngắn hoặc kéo dài thêm thời hạn thực hiện các thủ tục tố tụng nếu cĩ lý do chính đáng. Mặt khác, Tồ luơn chủ động trong việc điều hành thủ tục giải quyết tranh chấp, cĩ thể lược bỏ thủ tục nếu khơng cần thiết (như bỏ phiên điều trần nếu hồ sơ pháp lý đã đầy đủ và các bên đồng ý) hoặc xét xử vắng mặt một bên. Về nội dung, những vấn đề đã rõ ràng Tồ sẽ khơng yêu cầu các bên trình bày lại, mà chỉ đi vào những vấn đề chưa rõ, chưa thống nhất hoặc vấn đề phát sinh mới.

3. Trong mọi trường ICJ phải luơn xem xét vấn đề thẩm quyền, kể cả vụ việc do các bên cùng nhau đệ trình tranh chấp. Tồ phải chắc chắn rằng cĩ thẩm quyền đối với vụ việc (hoặc cĩ thẩm quyền đối với một số vấn đề và khơng cĩ thẩm quyền đối với một số vấn đề) thể hiện trên hai phương diện về thủ tục và nội dung. Về thủ tục, chính Tồ sẽ quyết định liệu mình cĩ thẩm quyền hay khơng chứ khơng phải cơ

63

quan nào khác, điều này đảm bảo tơn trọng thẩm quyền xét xử của Tồ. Về nội dung, để xác định thẩm quyền, Tồ xem xét tính chất của tranh chấp, đối tượng tranh chấp và các bên đã sử dụng các biện pháp hồ bình khác giải quyết tranh chấp được thoả thuận trong các ĐƯQT (nếu cĩ) hay chưa, trong đĩ nghĩa vụ giải quyết tranh chấp thơng qua thương lượng, đàm phán mặc dù khơng được quy định bắt buộc trước khi đệ trình lên Tồ, tuy nhiên nếu các bên chưa thương lượng, đàm phán trước khi đệ trình lên Tồ, khả năng Tịa từ chối xem xét vụ việc là rất cao. Tranh chấp mà Tồ cĩ thẩm quyền giải quyết phải là tranh chấp pháp lý, tranh chấp này phải đang tồn tại vào thời điểm đệ trình đến Tồ, trường hợp thời điểm đệ trình tranh chấp khơng cịn tồn tại hoặc các tranh chấp về chính trị, ngoại giao, quân sự, sẽ khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa.

4. Vấn đề quan trọng nhất trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại ICJ là cơng tác xây dựng hồ sơ pháp lý và lập luận, chứng cứ do các bên đệ trình. Theo đĩ, các quy định và thực tiễn hoạt động của Tịa cho thấy rằng, Tồ luơn tạo điều kiện tối đa cho các bên chuẩn bị và đệ trình hồ sơ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình, như quy định cho phép gia hạn thêm thời gian nộp hồ sơ pháp lý trong thủ tục viết, bổ sung hồ sơ pháp lý trong giai đoạn thủ tục nĩi. Tồ cũng khơng quy định về quy cách, chủng loại hồ sơ pháp lý và chứng cứ, gần như tất cả những gì cĩ thể chứng minh cho lập luận và yêu cầu của các bên đều được Tịa chấp nhận. Những quy định thủ tục tố tụng tại Tịa được đánh giá khá mở, cĩ lẽ điều này bắt nguồn từ mục đích cao nhất và cuối cùng của Tồ là đảm bảo điều kiện tốt nhất cho vụ việc được giải quyết một cách cơng bằng.

5. Với quy chế xin can dự việc giải quyết tranh chấp tại ICJ khơng những đảm bảo cơng bằng với các bên tham gia giải quyết tranh chấp mà phán quyết của Tồ phải đảm bảo cơng bằng, quyền lợi cho tất cả các quốc gia liên quan.

6. Đến này ICJ là thiết chế tài phán quốc tế duy nhất cĩ cơ quan “Thi hành án” là Hội đồng bảo an LHQ, đây là được xem là điểm nổi bật của ICJ đối với các thiết chế tài phán quốc tế khác. Tuy nhiên, khuơn khổ pháp lý để áp dụng cơ chế này cịn rất hạn chế, ngồi việc được Hiến chương LHQ ghi nhận thì đến này chưa cĩ văn bản QPPL quốc tế nào quy định quy chế hoạt động hay trình tự thủ tục đề nghị Hội đồng bảo an tổ chức thi hành phán quyết của Tịa. Về thực tiễn, kết quả thực thi phán quyết Tồ thơng qua Hội đồng bảo an cịn nhiều hạn chế, cần được tiếp tục nghiên cứu hồn thiện trong thời gian tiếp theo.

64

CHƯƠNG 3

THẨN QUYỀN VÀ THỦ TỤC ÁP DỤNG TRONG KẾT LUẬN TƯ VẤN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)