Các thủ tục tiền tố tụng

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 70 - 73)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. Thẩm quyền đưa ra kết luận tư vấn của Tịa án Cơng lý Quốc tế

3.1.1. Các thủ tục tiền tố tụng

Trước khi nghiên cứu thủ tục kết luận tư vấn tại ICJ, Luận án nghiên cứu thủ tục diễn ra tại Đại hội đồng, Hội đồng bảo an và các Cơ quan chuyên mơn của LHQ

(gọi chung là Cơ quan đề nghị), theo quy định Điều 96 Hiến chương LHQ đây là

những cơ quan cĩ thẩm quyền đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn.

3.1.1.1. Tại Đại hội đồng

Vụ việc khởi đầu bằng việc quốc gia thành viên LHQ thơng qua Tổng thư ký gửi cơng hàm đến Đại hội đồng, đề nghị đưa vấn đề cần kết luận tư vấn vào chương trình nghị sự tại phiên họp gần nhất của Đại hội đồng để thảo luận. Trong đề nghị của quốc gia thành viên gửi đến Đại hội đồng chỉ đưa ra vấn đề pháp lý cần Tồ đưa ra

66

kết luận tư vấn. Trong cơng hàm đệ trình khơng đưa ra câu hỏi cụ thể cho vấn đề pháp lý cần Tồ kết luận tư vấn.

Uỷ ban chung của Đại hội đồng (General Committee) cĩ trách nhiệm dự thảo chương trình nghị sự, trong đĩ vấn đề cần đệ trình đến Tồ đưa ra kết luận tư vấn

được đưa vào hạng mục thuộc nhĩm F (thúc đẩy cơng lý và luật pháp quốc tế), dự

thảo chương trình nghị sự cũng ấn định thời hạn để Đại hội đồng thơng qua. Sau khi nhận được dự thảo chương trình nghị sự do Uỷ ban chung đệ trình, Đại hội đồng sẽ phê chuẩn, quyết định thơng qua hay khơng đối với dự thảo chương trình nghị sự tại cuộc họp gần nhất. Những nội dung của dự thảo chương trình nghị sự được Đại hội đồng thơng qua sẽ được Chủ tịch Đại hội đồng gửi cơng hàm cho đại diện và quan sát viên thường trực của các quốc gia, tổ chức quốc tế tại LHQ thơng báo ngày Đại hội đồng tổ chức phiên họp tồn thể để xem xét.

Việc thơng qua cĩ đưa vấn đề đệ trình đến Tồ đưa ra kết luận tư vấn sẽ được thực hiện tại phiên họp tồn thể Đại hội đồng. Trước đĩ, 01 quốc gia thành viên của LHQ (khơng phải là quốc gia đệ trình vấn đề cần kết luận tư vấn) sẽ được phân cơng soạn thảo dự thảo nghị quyết cĩ thơng qua hay khơng đối với vấn đề được đệ trình, để Đại hội đồng xem xét, trong dự thảo nghị quyết tĩm tắt các diễn biến chính và nội dung chính của vụ việc, kết thúc dự thảo đưa ra các câu hỏi pháp lý đề nghị Tồ đưa

ra kết luận tư vấn, trong vụ việc Hậu quả pháp lý của việc tách quần đảo Chagos ra

khỏi Mauritius năm 1965, Kết luận tư vấn ngày 25/02/2019, Đại hội đồng đã phân cơng Congo thay mặt cho các quốc gia thành viên LHQ là thành viên của Nhĩm các quốc gia Châu Phi dự thảo nghị quyết vụ việc (Dự thảo Nghị quyết số A/71/L.73 ngày 15/6/2017 của Congo [Vụ 19-32, tr.66]).

Diễn biến tại phiên họp tồn thể Đại hội đồng, Chủ tịch Đại hội đồng mời một số quốc gia đại diện cho các khu vực địa lý trên thế giới phát biểu ý kiến liên quan đến vụ việc cũng như nội dung dự thảo nghị quyết, các khu vực địa lý được chia gồm: Châu Phi, Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Âu, Mỹ Latinh và Caribbean, Tây Âu và các quốc gia khác; Chủ tịch Đại hội đồng mời đại diện Mỹ với vai trị là nước chủ nhà phát biểu ý kiến, tiếp đến mời quốc gia soạn thảo dự thảo nghị quyết trình bày dự thảo nghị quyết để các quốc gia cĩ quyền thảo luận, gĩp ý, đưa ra quan điểm của quốc gia mình. Cuối cùng, Đại hội đồng thơng qua dự thảo nghị quyết bằng cách bỏ phiếu kín, trong vụ việc nĩi trên, ngày 22/6/2017 đã Đại hội đồng thơng qua dự thảo nghị quyết với 94 phiếu ủng hộ, 15 phản đối, với 65 phiếu trắng [Vụ 19-33, tr. 69-89]. Như vậy, việc bỏ phiếu thơng qua nghị quyết của LHQ trong trường hợp này được thực hiện theo quy định Khoản 2 Điều 18 Hiến chương LHQ (đối với những kiến nghị cĩ liên quan đến việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế).

67

Hội đồng bảo an cĩ chức năng “đảm bảo cho LHQ hành động nhanh chĩng

và cĩ hiệu quả, các thành viên LHQ trao cho Hội đồng bảo an trách nhiệm trong việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng, khi làm những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra, thì Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho các thành viên của LHQ” (Khoản 1 Điều 24 Hiến chương LHQ). Khi phát sinh các bất đồng, mâu thuẫn trên thế giới xét thấy cần sự can thiệp của mình để giải quyết, Hội đồng bảo an ra các nghị quyết giải quyết vấn đề, yêu cầu các quốc gia liên quan phải tuân thủ nhằm duy trì hịa bình và an ninh quốc tế. Trong vụ việc liên quan đến sự hiện diện của Nam Phi trên lãnh thổ của Namibia, Hội đồng bảo an đã ban hành Nghị quyết số 276 ngày 30/01/1970 được thơng qua với 13 phiếu đồng ý và 02 phiếu trắng (của Pháp và Anh) cĩ nội dung cáo buộc sự hiện diện liên tục của Nam Phi ở Namibia là bất hợp pháp, yêu cầu Nam Phi chấm dứt sự hiện diện liên tục ở Namibia [45]. Tuy nhiên, Nam Phi đã bất chấp Nghị quyết này, vì vậy ngày 29/7/1970, Hội đồng bảo an căn cứ quy định Khoản 1 Điều 96 Hiến chương LHQ, thơng qua Nghị quyết số 284

đề nghị Tồ đưa ra kết luận tư vấn đối với vụ việc Hậu quả pháp lý đối với các quốc

gia cĩ sự hiện diện liên tục của Nam Phi ở Namibia (Tây Nam Phi) bất chấp Nghị quyết của Hội đồng Bảo an số 276 (1970) [46], Nghị quyết số 284 được 12 quốc gia thành viên Hội đồng bảo an đồng thuận, 03 quốc gia bỏ phiếu trắng (Ba Lan, Liên Xơ và Anh).

Điều 27 Hiến chương LHQ quy định:

1. Mỗi thành viên Hội đồng bảo an cĩ một phiếu;

2. Các quyết định của Hội đồng bảo an về các vấn đề thủ tục được đưa ra bằng một cuộc bỏ phiếu khẳng định của 9 thành viên;

3. Các quyết định của Hội đồng bảo an về các vấn đề khác sẽ được đưa ra bằng một cuộc bỏ phiếu khẳng định của 9 thành viên bao gồm cả phiếu đồng thuận của các thành viên thường trực; với điều kiện, trong các quyết định theo Chương VI, và theo khoản 3 của Điều 52, một bên tranh chấp sẽ khơng tham gia bỏ phiếu.

Hiến chương LHQ khơng quy định giá trị pháp lý của phiếu trắng, tuy nhiên căn cứ vào các thực tiễn trên cĩ thể thấy rằng vấn đề thủ tục được thơng qua khi cĩ từ 9 phiếu thuận trở lên (Nghị quyết số 284), đối với vấn đề ngồi vấn đề thủ tục thì quyết định Hội đồng bảo an vẫn được thơng qua ngay cả khi cĩ quốc gia thường trực bỏ phiếu trắng (Nghị quyết số 276). Như vậy, quy định tại Khoản 3 Điều 27 Hiến chương LHQ được hiểu, các quyết định của Hội đồng bảo an đối với những vấn đề ngồi vấn đề thủ tục sẽ khơng được thơng qua trong trường hợp khơng đủ 9 phiếu thuận hoặc cĩ phiếu phủ quyết (veto) của thành viên thường trực.

68

Khoản 2 Điều 96 Hiến chương LHQ quy định: “Các cơ quan khác của LHQ

và các cơ quan chuyên mơn, cĩ thể bất cứ lúc nào được Đại hội đồng cho phép, cũng cĩ thể yêu cầu kết luận tư vấn của Tịa án về các câu hỏi pháp lý phát sinh trong phạm vi hoạt động của họ”. Mặt khác, tại ĐƯQT thành lập một số cơ quan chuyên mơn của LHQ cĩ điều khoản quy định về quyền của cơ quan đĩ đề nghị ICJ đưa ra kết luận tư vấn như Điều 56 Cơng ước thành lập Tổ chức Tư vấn Hàng hải Liên chính phủ (tiền thân của Tổ chức Hàng hải quốc tế -IMO) quy định rằng, các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Tổ chức cĩ thể được đệ trình Tịa án Cơng lý Quốc tế

để Tồ đưa ra kết luận tư vấn, như vụ việc Ủy ban An tồn Hàng hải cơ quan cĩ thuộc

Tổ chức Tư vấn Hàng hải Liên Chính phủ, Kết luận tư vấn ngày 08/6/1960, Nghị quyết được thơng qua bởi Hội đồng Tổ chức Tư vấn Hàng hải Liên chính phủ tại cuộc họp lần thứ 11 tổ chức ngày 19/01/1959 đệ trình vụ việc đến ICJ đưa ra kết luận tư vấn [Vụ 20-41, tr. 6]. Các cơ quan chuyên mơn của LHQ thơng qua nghị quyết để quyết định cĩ hay khơng đệ trình vấn đề pháp lý cịn tranh cãi để Tồ đưa ra kết luận tư vấn. Trường hợp nghị quyết được thơng qua, người đứng đầu tổ chức này sẽ gửi cơng hàm kèm theo Nghị quyết và tài liệu liên quan đến Tồ đề nghị đưa ra kết luận tư vấn.

Một phần của tài liệu Tòa án công lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với việt nam hiện nay (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)